Bài 11. Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Chia sẻ bởi Đinh Thị Mai |
Ngày 26/04/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Tiết: 21 Ngày soạn: 5/1/2015
************************************************************************
Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC (3T)
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc.
2. Về kỹ năng:
- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân
- Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm lương tâm của mình.
- Biết đấu tranh cho hạnh phúc của bản thân và xã hội.
- phân biệt trạng thái lương tâm của nguwoif tham nhũng và nguwoif không tham nhũng ?
3.Về thái độ, hành vi:
- Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc của mình và của người khác ; không chấp nhận tham nhũng dù ở trạng thái nào.
4. kỉ năng sống cần rèn luyện :
- Kỉ năng phán đoán, trình bày suy ghĩ, ý tưởng ; kỉ năng phê phán so sánh các hành vi trong một tình huống liên quan đến một trong các phạm trù đạo đức ; tư duy sáng tạo ; hợp tác ; lắng nghe và phản hồi tích cực.
5. Trọng tâm :
Nội dung các phạm trù nghĩa vụ, lương tâm, danh dự và nhân phẩm, hạnh phúc
II .PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương tiện: SGK GDCD lớp 10, SGV GDCD lớp 10, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
Câu chuyện về đạo đức, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Phương pháp dạy học: Thảo luận; đàm thoại; phân tích các tình huống; trình bày một phút.
III. TIẾN DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Hỏi bài cũ
- ?Nghĩa vụ là gì ? cá nhân phải ứng xử như thế nào khi mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội xuất hiện ?
3. Bài mới : Tiết trước chúng ta đã xem xét phạm trù nghĩa vụ trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng xã hội. Trong cuộc sống, những người có đạo đức luôn tự xem xét , đánh giá các mối quan hệ của bản thân với người khác và tự điều chỉnh bản thân. vậy hành vi ấy được gọi là gì ? nó có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta ? Điều nay đáp trong tiết 2 bài 11.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1 : thảo luận lớp
Hoạt động 2 : Mục tiêu : Hiểu lương tâm là gì ?
( kỷ năng phân tích, nhận xét)
- Gv : Sử dụng phương pháp thảo luận lớp. GV yêu cầu hs đọc tình huống sgk trang 69 và trả lời câu hỏi tình huống.
HSTL
GV : nhận xét, bổ sung, kết luận.
GV ? Lương tâm là gì ?
HSTL
GV : Nhận xét ,kết luận
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Hiểu được các trạng thái của lương tâm ?
( kỷ năng tự nhận thức, nhận xét, so sánh)
- Thảo luận nhóm :
Nhóm 1 :
- Gv : Nêu tình huống sau :
Khi mùa gặt tới rơm rạ phơi đầy đường, do tinh nghịch H đã đào một rãnh và lấy rơm rạ che rãnh nước đó lại… chị D đi xe đạp qua -> bị ngã… H thấy mình có lỗi đến giúp chị D dựng xe dạy và xin lỗi chị D, H tự hứa sẽ không bao giờ nghịch dại làm đau người khác nữa.
?Vậy sự hối hận của H được gọi là gì ? nó có tác động như thế nào đến bạn H ?
Nhóm 2 : (Dân trí) - Nhặt được ví trong ví có 20 triệu đồng tiền, em Bùi Duy Nhất, học sinh lớp 6C Trường THCS Đoàn Lập (Tiên Lãng, Hải Phòng) đứng đợi 2 giờ đồng hồ. Không thấy người đánh rơi quay lại, Nhất đem ví về và cùng bố mẹ tìm địa chỉ mang đến tận nhà người mất trả lại. khi trả lại chủ nhà có ý định tặng em 1 triệu đồng làm quà mua sách vở nhưng em không nhận. Em cảm thấy vui vẻ vì mình không tham lam của cải của người khác
? Hành động của bạn Nhất đem lại trạng thái gì cho bạn ấy? Nó có ý nghĩa gì đối với con người?
Nhóm 3
Theo em người tham nhũng sẽ phải sống trong trạng thái lương tâm như thế nào? Vì sao?
HSTL
GV : nhận xét, bổ sung
? Lương tâm luôn tồn tại dưới những hình thức cơ bản nào? Nó có ý nghĩa gì đối với con người ?
Chuyển ý : Lương tâm làm nên giá trị đạo đức con người, nhờ lương tâm những cái tốt đẹp trong đời sống được duy trì phát triển, do
************************************************************************
Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC (3T)
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc.
2. Về kỹ năng:
- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân
- Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm lương tâm của mình.
- Biết đấu tranh cho hạnh phúc của bản thân và xã hội.
- phân biệt trạng thái lương tâm của nguwoif tham nhũng và nguwoif không tham nhũng ?
3.Về thái độ, hành vi:
- Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc của mình và của người khác ; không chấp nhận tham nhũng dù ở trạng thái nào.
4. kỉ năng sống cần rèn luyện :
- Kỉ năng phán đoán, trình bày suy ghĩ, ý tưởng ; kỉ năng phê phán so sánh các hành vi trong một tình huống liên quan đến một trong các phạm trù đạo đức ; tư duy sáng tạo ; hợp tác ; lắng nghe và phản hồi tích cực.
5. Trọng tâm :
Nội dung các phạm trù nghĩa vụ, lương tâm, danh dự và nhân phẩm, hạnh phúc
II .PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương tiện: SGK GDCD lớp 10, SGV GDCD lớp 10, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
Câu chuyện về đạo đức, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Phương pháp dạy học: Thảo luận; đàm thoại; phân tích các tình huống; trình bày một phút.
III. TIẾN DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Hỏi bài cũ
- ?Nghĩa vụ là gì ? cá nhân phải ứng xử như thế nào khi mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội xuất hiện ?
3. Bài mới : Tiết trước chúng ta đã xem xét phạm trù nghĩa vụ trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng xã hội. Trong cuộc sống, những người có đạo đức luôn tự xem xét , đánh giá các mối quan hệ của bản thân với người khác và tự điều chỉnh bản thân. vậy hành vi ấy được gọi là gì ? nó có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta ? Điều nay đáp trong tiết 2 bài 11.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1 : thảo luận lớp
Hoạt động 2 : Mục tiêu : Hiểu lương tâm là gì ?
( kỷ năng phân tích, nhận xét)
- Gv : Sử dụng phương pháp thảo luận lớp. GV yêu cầu hs đọc tình huống sgk trang 69 và trả lời câu hỏi tình huống.
HSTL
GV : nhận xét, bổ sung, kết luận.
GV ? Lương tâm là gì ?
HSTL
GV : Nhận xét ,kết luận
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Hiểu được các trạng thái của lương tâm ?
( kỷ năng tự nhận thức, nhận xét, so sánh)
- Thảo luận nhóm :
Nhóm 1 :
- Gv : Nêu tình huống sau :
Khi mùa gặt tới rơm rạ phơi đầy đường, do tinh nghịch H đã đào một rãnh và lấy rơm rạ che rãnh nước đó lại… chị D đi xe đạp qua -> bị ngã… H thấy mình có lỗi đến giúp chị D dựng xe dạy và xin lỗi chị D, H tự hứa sẽ không bao giờ nghịch dại làm đau người khác nữa.
?Vậy sự hối hận của H được gọi là gì ? nó có tác động như thế nào đến bạn H ?
Nhóm 2 : (Dân trí) - Nhặt được ví trong ví có 20 triệu đồng tiền, em Bùi Duy Nhất, học sinh lớp 6C Trường THCS Đoàn Lập (Tiên Lãng, Hải Phòng) đứng đợi 2 giờ đồng hồ. Không thấy người đánh rơi quay lại, Nhất đem ví về và cùng bố mẹ tìm địa chỉ mang đến tận nhà người mất trả lại. khi trả lại chủ nhà có ý định tặng em 1 triệu đồng làm quà mua sách vở nhưng em không nhận. Em cảm thấy vui vẻ vì mình không tham lam của cải của người khác
? Hành động của bạn Nhất đem lại trạng thái gì cho bạn ấy? Nó có ý nghĩa gì đối với con người?
Nhóm 3
Theo em người tham nhũng sẽ phải sống trong trạng thái lương tâm như thế nào? Vì sao?
HSTL
GV : nhận xét, bổ sung
? Lương tâm luôn tồn tại dưới những hình thức cơ bản nào? Nó có ý nghĩa gì đối với con người ?
Chuyển ý : Lương tâm làm nên giá trị đạo đức con người, nhờ lương tâm những cái tốt đẹp trong đời sống được duy trì phát triển, do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)