Bài 11. Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường

Chia sẻ bởi Quách Thị Mười | Ngày 21/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn: Tiết 48: luyện tập xây dựng dàn bài tự sự
kể chuyện đời thường
I, Các đề bài tự sự:

H? Nội dung yêu cầu của từng đề là gì?
A, Kể một kỉ niệm đáng nhớ.
B, Kể một chuyện vui sinh hoạt.
C, Kể về một nguời bạn mới quen.
D, kể về một cuộc gặp gỡ.
E, Kể về những đổi mới của quê em.
H? Nội dung yêu cầu của từng đề là gì?

Ngữ văn: Tiết 48: luyện tập xây dựng dàn bài tự sự
kể chuyện đời thường
I, Các đề bài tự sự:
H? Những đề bài trên có yêu cầu gì?
=> Năm đề bài trên đều kể chuyện
đời thường người thật, việc thạt.

Ngữ văn: Tiết 48: luyện tập xây dựng dàn bài tự sự
kể chuyện đời thường
1,Các đề bài tự sự:
2, Quá trình thực hiện một đề tự sự:
H? Khi có đề văn bước đầu ta làm như thế nào?
1, Tìm hiểu đề:
*Đề văn: Kể chuyện đời thường,
người thật, việc thật.
Kể về hình dáng, tính tình.
Biểu lộ tình cảm của mình
với người thân.

1, Tìm hiểu đề :
2, Phương hướng làm bài.
Không tùy tiện nhớ gì kể nấy.
Không nhất thiết xây dựng tình tiết li kỳ như trong truyện dân gian.
Kể hiện thực về người thân của mình.
H? Hướng làm bài như thế nào?
Ngữ văn: Tiết 48: luyện tập xây dựng dàn bài tự sự
kể chuyện đời thường
1, Các đề bài tự sự:
2,, Quá trình thực hiện một đề tự sự.



Ngữ văn: Tiết 48: luyện tập xây dựng dàn bài tự sự
kể chuyện đời thường
1, Các đề bài tự sự:
2,, Quá trình thực hiện một đề tự sự.


1, Tìm hiểu đề.
2, Hướng làm bài.
3,Lập dàn bài: 3 phần
MB: Giới thiệu chung về người thân
TB: Đặc điểm, lứa tuổi, tính tình, quan hệ với mọi người, với xóm giềng, với em.
Tình cảm của em đối với người được kể.
H??
Nêu bố cục của bài kể chuyện?


Ngữ văn: Tiết 48: luyện tập xây dựng dàn bài tự sự
kể chuyện đời thường
1, Các đề bài tự sự:
2,, Quá trình thực hiện một đề tự sự.



Là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại.
Giúp con người vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra.
Nhờ năng động, sáng tạo con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước.
H? năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay?
Tiết 11: năng động sáng tạo
I, Đặt vấn đề:
II, Nội dung bài học:
1, Khái niệm:
2, Biểu hiện:
3, ý Nghĩa:
4) Cách rèn luyện:
- Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ.
- Biết vượt qua khó khăn, thử thách.
- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích.
H? Hãy nêu cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo?
Tiết 11: năng động sáng tạo
I, Đặt vấn đề:
II, Nội dung bài học:
1, Khái niệm:
2, Biểu hiện:
3, ý Nghĩa:
4, Nhiệm vụ:
III, Luyện tập:
Bài 4: Giới thiệu những giương học sinh NĐST trong lớp, trong trường.
Những gương mặt năng động sáng tạo trong lớp, trong trường
Hà Lê Thu
Nguyễn Duy Đạo-8b
Tiết 11: năng động sáng tạo
I, Đặt vấn đề:
II, Nội dung bài học:
III, Luyện tập:
Bài 4:
Bài 5: Vì sao học sinh cần rèn luyện tính NĐST?
Bài 6:
VD: Học sinh A- gặp khó khăn:
- Học kém Toán, Tiếng Anh.
- Em cần sự giúp đỡ của các bạn học giỏi toán, Tiếng Anh. Cụ thể phương pháp của bạn học như thế nào...Em cần được sự giúp đỡ của thầy.
- Với sự nỗ lực cá nhân, sự giúp đỡ của cô và bạn bè, em đã tiến bộ rất nhiều môn toán, Tiếng Anh.
H? Nêu một khó khăn mà em từng gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống- kế hoạch khắc phục khó khăn đó?
Những nhà toán học Việt nam- Những tấm gương năng động- sáng tạo
Bài 7:Sưu tầm các câu ca dao, danh ngôn..
- Tuổi trẻ không năng động, già hối hận
( Cổ thi)

Non cao cũng có đường trèo,
Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi
(Ca dao)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quách Thị Mười
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)