Bài 11. Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường
Chia sẻ bởi Trần Bá Trai |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 48: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
Kiểm tra bài cũ:
Kể chuyện đời thường là gì?
I. Làm quen với đề tập làm văn : Kể chuyện đời thường
Kể về một kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm,...)
Kể chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,...)
Kể về người bạn mới quen ( do cùng hoạt động văn nghệ, thể thao mà quen, tính tình của bạn,...)
Kể về một cuộc gặp gỡ (đi thăm các chú bộ đội, gặp các thiếu niên vượt khó,...)
Kể về những đổi mới ở quê em ( có điện, có đường, có trường mới, cây trồng, ...)
Kể về thầy giáo ( cô giáo) của em ( người quan tâm lo lắng và động viên em học tập).
Kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị,...).
II. Cách làm một đề tập làm văn kể chuyện đời thường.
Đề bài: Kể một buổi lao động vệ sinh môi trường ( trực tuần)
Các bước làm bài văn tự sự kể chuyện đời thường
Bước 1: Tìm hiểu đề
Bước 2: Tìm ý
Bước 3: Lập dàn ý
Bước 4: Viết bài văn
Bước 1: Tìm hiểu đề
Tự sự ( kể việc) đời thường
- Xác định thể loại:
Ngôi thứ nhất
- Xác định ngôi kể:
Kể với bạn xưng tôi, kể với mẹ xưng con, ...
- Xác định lời kể:
Lao động vệ sinh môi trường
- Xác định sự việc:
Hoạt động nào diễn ra trước, kể trước, hoạt động nào diễn ra sau kể sau
- Xác định thứ tự kể:
Bước 2: Tìm ý
em cùng các bạn trong tổ, trong lớp
- Xác định đối tượng tham gia :
Vệ sinh sân trường, nhặt rác, cắt cỏ,...
- Công việc gì?
+ GVCN hoặc lớp phó lao động điều hành
+ Triển khai công việc cụ thể
- Tổ chức buổi lao động:
Khẩn trương, tích cực,...
- Không khí của buổi lao động:
khuôn viên trường sạch sẽ, sáng sủa,...
- Kết quả của buổi lao động:
Phân công từng tổ mang dụng cụ gì?.
- Dụng cụ :
Bước 3: Lập dàn ý
- Giới thiệu chung về buổi lao động ( không gian, thời gian, địa điểm,...)
- A. Mở bài:
- Diễn biến của buổi lao động ( dựa vào những ý ở phần tìm ý).
- B. Thân bài:
- Cảm nghĩ về buổi lao động
- C. Kết bài:
Bước 4: Luyện tập viết đoạn văn
- Viết đoạn văn kể về đối tượng tham gia
- Nhóm 1:
- Viết đoạn văn kể về công việc
- Nhóm 2:
- Viết đoạn văn kể về dụng cụ lao động
- Nhóm 3:
- Viết đoạn văn kể về việc tổ chức lao động
- Nhóm 4:
- Viết đoạn văn kể lại không khí của buổi lao động.
- Nhóm 5:
- Viết đoạn văn kể kết quả của buổi lao động.
- Nhóm 6:
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 48: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
Kiểm tra bài cũ:
Kể chuyện đời thường là gì?
I. Làm quen với đề tập làm văn : Kể chuyện đời thường
Kể về một kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm,...)
Kể chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,...)
Kể về người bạn mới quen ( do cùng hoạt động văn nghệ, thể thao mà quen, tính tình của bạn,...)
Kể về một cuộc gặp gỡ (đi thăm các chú bộ đội, gặp các thiếu niên vượt khó,...)
Kể về những đổi mới ở quê em ( có điện, có đường, có trường mới, cây trồng, ...)
Kể về thầy giáo ( cô giáo) của em ( người quan tâm lo lắng và động viên em học tập).
Kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị,...).
II. Cách làm một đề tập làm văn kể chuyện đời thường.
Đề bài: Kể một buổi lao động vệ sinh môi trường ( trực tuần)
Các bước làm bài văn tự sự kể chuyện đời thường
Bước 1: Tìm hiểu đề
Bước 2: Tìm ý
Bước 3: Lập dàn ý
Bước 4: Viết bài văn
Bước 1: Tìm hiểu đề
Tự sự ( kể việc) đời thường
- Xác định thể loại:
Ngôi thứ nhất
- Xác định ngôi kể:
Kể với bạn xưng tôi, kể với mẹ xưng con, ...
- Xác định lời kể:
Lao động vệ sinh môi trường
- Xác định sự việc:
Hoạt động nào diễn ra trước, kể trước, hoạt động nào diễn ra sau kể sau
- Xác định thứ tự kể:
Bước 2: Tìm ý
em cùng các bạn trong tổ, trong lớp
- Xác định đối tượng tham gia :
Vệ sinh sân trường, nhặt rác, cắt cỏ,...
- Công việc gì?
+ GVCN hoặc lớp phó lao động điều hành
+ Triển khai công việc cụ thể
- Tổ chức buổi lao động:
Khẩn trương, tích cực,...
- Không khí của buổi lao động:
khuôn viên trường sạch sẽ, sáng sủa,...
- Kết quả của buổi lao động:
Phân công từng tổ mang dụng cụ gì?.
- Dụng cụ :
Bước 3: Lập dàn ý
- Giới thiệu chung về buổi lao động ( không gian, thời gian, địa điểm,...)
- A. Mở bài:
- Diễn biến của buổi lao động ( dựa vào những ý ở phần tìm ý).
- B. Thân bài:
- Cảm nghĩ về buổi lao động
- C. Kết bài:
Bước 4: Luyện tập viết đoạn văn
- Viết đoạn văn kể về đối tượng tham gia
- Nhóm 1:
- Viết đoạn văn kể về công việc
- Nhóm 2:
- Viết đoạn văn kể về dụng cụ lao động
- Nhóm 3:
- Viết đoạn văn kể về việc tổ chức lao động
- Nhóm 4:
- Viết đoạn văn kể lại không khí của buổi lao động.
- Nhóm 5:
- Viết đoạn văn kể kết quả của buổi lao động.
- Nhóm 6:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bá Trai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)