Bài 11. Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường

Chia sẻ bởi Phạm Kim Hoàng | Ngày 21/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY,CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tiết 47
LUYỆN TẬP
XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
- Chuyện đời thường là những câu chuyện hàng ngày xảy ra xung quanh chúng ta.
- Kể chuyện đời thường : là kể lại những chuyện mình đã gặp, từng trải qua để lại nhiều ấn tượng cảm xúc nhất định.
Tiết 47 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
Cho các đề bài tự sự sau :
a. Kể về một kỷ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê...).
b. Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan ...).
c. Kể về một người bạn mới quen ( do cùng đội văn nghệ, thể thao..).
d. Kể về một cuộc gặp gỡ( đi thăm các chú bộ đội...).
đ. Kể về những đổi mới ở quê em ( có điện, có đường, cây trồng ...).
e. Kể về thầy giáo, cô giáo của em( người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập).
g. Kể về một người thân của em( ông, bà, bố, me, anh, chị...).
I. Đề văn kể chuyện đời thường :
Khái niệm:
Kể chuyện đời thường: là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó.
Yêu cầu:
Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tùy ý
Các đề văn tự sự cùng loại
* Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi

* Kể về một chuyến ra thành phố

* Kể về một chuyến về quê

* Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử
Đề bài : Kể chuyện về ông (hay bà) của em ?
1. Tìm hiểu đề :
- Thể loại : Kể chuyện đời thường.
- Nội dung: Kể về ông hoặc bà của em.
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.
2. Tìm ý :


3. Lập dàn ý :
Tiết 47 – TLV : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG.
I. Đề văn kể chuyện đời thường :
II. Cách làm bài văn tự sự - kể chuyện đời thường
Có thể kể : Tính tình, hình dáng,
những việc làm.....
3. Lập dàn ý :
Mở bài : giới thiệu chung về người được kể
Thân bài :
- Ý thích của ông em :
+ Ông thích trồng cây xương rồng;
+ Cháu thắc mắc, ông giải thích.
- Ông yêu các cháu :
+ Chăm sóc việc học;
+ Kể chuyện cho các cháu;
+ Ông chăm lo cho sự bình yên của gia đình.
Kết bài : Tình cảm ý nghĩ của em đối với ông.
Tiết 47 – TLV : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ-
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
Đề bài : Kể chuyện về ông (hay bà) của em ?
Tìm hiểu đề :
Tìm ý :
I. Đề văn kể chuyện đời thường :
II. Cách làm bài văn tự sự - kể chuyện đời thường
Đề bài : Kể chuyện về ông (hay bà) của em ?
Tìm hiểu đề :
Tìm ý :
Lập dàn ý :
I. Đề văn kể chuyện đời thường :
II. Cách làm bài văn tự sự - kể chuyện đời thường
Tiết 47 – TLV : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ-
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật sự việc.
Thân bài : Kể về diễn biến của sự việc.
Kết bài : Kết cục của sự việc.
Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật (sự việc)
Thân bài : Kể về nhân vật (sự việc).
Kết bài : Nêu tình cảm ý nghĩ của bản thân với nhân vật (sự việc).
4. Viết bài .
Dàn ý của bài văn tự sự
Dàn ý bài văn tự sự - kể chuyện đời thường
* B�i t?p TNKQ : Câu nào dưới đây thích hợp nhất cho phần mở bài khi viết bài van kể chuyện về ông em ?
A- Ông nội em tuy tuổi cao nhưng vẫn còn minh mẫn lắm.
B- Ông em thường dậy sớm để tập thể dục và tưới cây.
C- Em rất yêu quývà kính trọng ông em.
D- Ông em rất thích xem chương trỡnh thời sự trên ti vi.
Cho đề bài : Em hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ.
Tiết 47 – TLV : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG.
Tìm hiểu đề :
Tìm ý :
Lập dàn ý :
I. Đề văn kể chuyện đời thường :
II. Cách làm bài văn tự sự - kể chuyện đời thường
4. Viết bài .
Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật (sự việc).
Thân bài : Kể về nhân vật (sự việc).
Kết bài : Nêu tình cảm ý nghĩ của bản thân với nhân vật (sự việc).
III. Luyện tập:
Mở bài : Giới thiệu về kỷ niệm.
Thân bài : Kể về kỷ niệm (nhân vật, diễn biến).
+ Kể về không khí ngày 20-11; Lý do được phân công tặng hoa, tâm trạng .....
+ Tình huống bất ngờ khiến bản thân băn khoăn, cách xử lý tế nhị và thông minh của cô giáo.
+ Thái độ của thầy giáo, tâm trạng của bản thân.
Kết bài : Tình cảm và ấn tuợng về kỷ niệm.
* Dàn bài :
Cho đề bài : Em hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ.
III. Luyện tập:
Tiết 48 – TLV : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG.
Thảo luận.


Hãy viết phần mở bài và kết bài cho đề văn trên.
Cho đề bài : Em hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ.
III. Luyện tập:
Tiết 47 – TLV : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG.
Mở bài: Sắp đến ngày 20-11, tôi lại nhớ đến một kỷ niệm nho nhỏ nhưng thật ý nghĩa! Câu chuyện chắc sẽ còn theo tôi trong suốt những năm tháng tiếp theo của đời học sinh.
Kết bài : Tôi mừng tôi xúc động quá trước việc làm đầy ý nghĩa của cô. Cô đã giúp tôi, dạy tôi những điều thật lớn lao. Đằng sau mỗi cử chỉ tuởng chừng nhỏ bé, tôi thấy mình lớn lên nhiều sau ngày hôm đó.
Cho đề bài : Em hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ.
III. Luyện tập:
Tiết 47– TLV : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG.
Em cảm ơn cô
Đề:Kể về thầy(cô)giáo của em
*Yêu cầu của đề:
-Kể về thầy(cô)giáo :người luôn tận tâm hết lòng đối với việc dạy dỗ em .
-Biểu hiện của tình cảm đó rất đa dạng:thường xuyên nhắc nhở,giúp đỡ,động viên em,có nhiều biện pháp thiết thực giúp em học hành tiến bộ.
-Có thể kể về một kỉ niệm khiến em nhớ mãi về sự quan tâm, lo lắng của thầy (cô) với em…
- Qua câu chuyện các em cần bày tỏ những tình cảm,những suy nghĩ sâu sắc về người thầy (cô) của mình và thầy (cô) giáo nói chung.
*Lập ý:
-Ngôi kể:thứ nhất
-Trình tự kể:kể từ hiện tại hồi tưởng lại quá khứ.
-Các chi tiết chính:
+Những nét nổi bật về ngoại hình,tính cách
+Kỉ niệm sâu sắc nhất mà bản thân đã có với thầy (cô)
+Tình cảm của em đối với thầy(cô),bài học về cách sống mà thầy(cô) đã mang lại cho em.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài học tiết này:
Ôn lại kiến thức về xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường.
Hoàn thiện bài viết cho đề bài : Kể về một kỷ niệm đáng nhớ.
*Bài học tiết tiếp theo:
Xem lập dàn ý đề e và g: Chuẩn bị bài cho tiết 48 : Viết bài tập làm văn kể chuyện đời thường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Kim Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)