Bài 11. Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường
Chia sẻ bởi Lương Trung Hieu |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ, thăm lớp
6/1
GIÁO ÁN
NGỮ VĂN LỚP 6 TUẦN 12
TIẾT 48
Giáo viên biên soạn:
LÊ THỊ DIỆU THUÝ
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu thứ tự kể theo thời gian và thứ tự kể không theo trình tự thời gian trong văn tự sự. Cho ví dụ
TIẾT 48:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
1. Cho các đề bài tự sự sau:
a. Kể về một kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm…)
b. Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan…)
c. Kể về người bạn mới quen (do cùng hoạt động văn nghệ, thể thao mà quen, tính tình của bạn…)
d. Kể về một cuộc gặp gỡ (đi thăm các chú bộ đội, gặp các thiếu niên vượt khó…)
đ.Kể về những đổi mới ở quê em (có điện, có đường, có trường mới, cây trồng…)
e. Kể về thầy giáo (cô giáo) của em (người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập)
g. Kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị …)
Em hãy tìm thêm một, hai đề văn tự sự cùng loại và ghi vào vở
Các đề văn tự sự cùng loại
* Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi
* Kể về một chuyến ra thành phố
* Kể về một chuyến về quê
* Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử
Khái niệm:
Kể chuyện đời thường: là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó.
Yêu cầu:
Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tùy ý
2. Đề: Kể chuyện về ông (hay bà) của em
2.1. Tìm hiểu đề:
- Thể loại:
Kể chuyện (Kể chuyện đời thường) (người thật việc thật)
- Nội dung:
Kể về ông
+ Tình tình của ông
+ Phẩm chất của ông
+ Tình cảm yêu mến , kính trọng của em
2. Đề: Kể chuyện về ông (hay bà) của em
2.2. Phương hướng làm bài:
2.3. Dàn bài:
a. Mở bài:
Giới thiệu chung về ông em
b. Thân bài:
Ý thích của ông em
+ Ông thích trồng cây xương rồng
+ Cháu thắc mắc, ông giải thích
- Ông yêu các cháu:
+ Chăm sóc việc học
+ Kể chuyện cho các cháu
+ Ông chăm lo sự bình yên cho gia đình
c. Kết bài:
Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với ông
2. Đề: Kể chuyện về ông hay (bà) của em
Sát. Vì tất cả ý trong dàn bài đều được phát triển thành văn, thành các câu cụ thể
2.4. Đọc bài làm tham khảo của đề:
Kể chuyện về ông hay (bà) của em
Bài làm có sát với đề không?
2. Đề: Kể chuyện về ông hay (bà) của em
Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không?
- Rất tập trung
Đọc bài làm tham khảo của đề:
Kể chuyện về ông hay (bà) của em
2. Đề: Kể chuyện về ông hay (bà) của em
+ Bài làm tham khảo của đề:
Kể chuyện về ông hay (bà) của em
- Bài làm sát với đề. Vì tất cả ý trong dàn bài đều được phát triển thành văn, thành các câu cụ thể
- Rất tập trung
*Quá trình thực hiện một đề tự sự:
Tìm hiểu đề
Tìm ý
Lập dàn ý
Bài làm
3. Lập dàn ý cho đề bài sau:
Kể về những đổi mới ở quê em
a. Mở bài:
Ai đi xa lâu lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vì những đổi mới chóng mặt ở quê em
b. Thân bài:
- Quê em cách đây chục năm nghèo, buồn, lặng lẽ
- Quê em hôm nay đổi mới toàn diện; nhanh chóng:
+ Những con đường, những ngôi nhà mới
+ Trường học, trạm xá, ủy ban xã,sân bóng…
+ Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy…
+ Nề nếp làm ăn, sinh hoạt…
c. Kết bài:
Quê em trong tương lai
Đề: Kể về những đổi mới ở quê em
Viết một đoạn văn với đề bài trên
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
1.*Khái niệm: Kể chuyện đời thường: là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tương, cảm xúc nhất định nào đó.
*Yêu cầu: Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tùy ý
2.*Quá trình thực hiện một đề tự sự:
Tìm hiểu đề
Tìm ý
Lập dàn ý
Bài làm
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
Đọc bài làm tham khảo 1:
“Nụ cười của mẹ” (Lê Phương Liên)
CỦNG CỐ:
Quá trình thực hiện một đề tự sự kể chuyện
đời thường
DẶN DÒ:
- Viết hoàn chỉnh bài văn
(Đề: Kể về những đổi mới ở quê em)
- Đọc bài tham khảo 2 “Bàn tay yêu thương”(SGK -123)
- Chuẩn bị tiết sau: “Bài viết số 3: Văn tự sự - Kể chuyện đời thường”
Chúc các em vui vẻ
Kính chúc quý thầy cô giáo
sức khoẻ, dạy tốt
LỚP 6/1
NĂM HỌC: 2011-2012
6/1
GIÁO ÁN
NGỮ VĂN LỚP 6 TUẦN 12
TIẾT 48
Giáo viên biên soạn:
LÊ THỊ DIỆU THUÝ
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu thứ tự kể theo thời gian và thứ tự kể không theo trình tự thời gian trong văn tự sự. Cho ví dụ
TIẾT 48:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
1. Cho các đề bài tự sự sau:
a. Kể về một kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm…)
b. Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan…)
c. Kể về người bạn mới quen (do cùng hoạt động văn nghệ, thể thao mà quen, tính tình của bạn…)
d. Kể về một cuộc gặp gỡ (đi thăm các chú bộ đội, gặp các thiếu niên vượt khó…)
đ.Kể về những đổi mới ở quê em (có điện, có đường, có trường mới, cây trồng…)
e. Kể về thầy giáo (cô giáo) của em (người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập)
g. Kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị …)
Em hãy tìm thêm một, hai đề văn tự sự cùng loại và ghi vào vở
Các đề văn tự sự cùng loại
* Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi
* Kể về một chuyến ra thành phố
* Kể về một chuyến về quê
* Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử
Khái niệm:
Kể chuyện đời thường: là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó.
Yêu cầu:
Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tùy ý
2. Đề: Kể chuyện về ông (hay bà) của em
2.1. Tìm hiểu đề:
- Thể loại:
Kể chuyện (Kể chuyện đời thường) (người thật việc thật)
- Nội dung:
Kể về ông
+ Tình tình của ông
+ Phẩm chất của ông
+ Tình cảm yêu mến , kính trọng của em
2. Đề: Kể chuyện về ông (hay bà) của em
2.2. Phương hướng làm bài:
2.3. Dàn bài:
a. Mở bài:
Giới thiệu chung về ông em
b. Thân bài:
Ý thích của ông em
+ Ông thích trồng cây xương rồng
+ Cháu thắc mắc, ông giải thích
- Ông yêu các cháu:
+ Chăm sóc việc học
+ Kể chuyện cho các cháu
+ Ông chăm lo sự bình yên cho gia đình
c. Kết bài:
Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với ông
2. Đề: Kể chuyện về ông hay (bà) của em
Sát. Vì tất cả ý trong dàn bài đều được phát triển thành văn, thành các câu cụ thể
2.4. Đọc bài làm tham khảo của đề:
Kể chuyện về ông hay (bà) của em
Bài làm có sát với đề không?
2. Đề: Kể chuyện về ông hay (bà) của em
Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không?
- Rất tập trung
Đọc bài làm tham khảo của đề:
Kể chuyện về ông hay (bà) của em
2. Đề: Kể chuyện về ông hay (bà) của em
+ Bài làm tham khảo của đề:
Kể chuyện về ông hay (bà) của em
- Bài làm sát với đề. Vì tất cả ý trong dàn bài đều được phát triển thành văn, thành các câu cụ thể
- Rất tập trung
*Quá trình thực hiện một đề tự sự:
Tìm hiểu đề
Tìm ý
Lập dàn ý
Bài làm
3. Lập dàn ý cho đề bài sau:
Kể về những đổi mới ở quê em
a. Mở bài:
Ai đi xa lâu lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vì những đổi mới chóng mặt ở quê em
b. Thân bài:
- Quê em cách đây chục năm nghèo, buồn, lặng lẽ
- Quê em hôm nay đổi mới toàn diện; nhanh chóng:
+ Những con đường, những ngôi nhà mới
+ Trường học, trạm xá, ủy ban xã,sân bóng…
+ Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy…
+ Nề nếp làm ăn, sinh hoạt…
c. Kết bài:
Quê em trong tương lai
Đề: Kể về những đổi mới ở quê em
Viết một đoạn văn với đề bài trên
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
1.*Khái niệm: Kể chuyện đời thường: là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tương, cảm xúc nhất định nào đó.
*Yêu cầu: Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tùy ý
2.*Quá trình thực hiện một đề tự sự:
Tìm hiểu đề
Tìm ý
Lập dàn ý
Bài làm
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ -
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
Đọc bài làm tham khảo 1:
“Nụ cười của mẹ” (Lê Phương Liên)
CỦNG CỐ:
Quá trình thực hiện một đề tự sự kể chuyện
đời thường
DẶN DÒ:
- Viết hoàn chỉnh bài văn
(Đề: Kể về những đổi mới ở quê em)
- Đọc bài tham khảo 2 “Bàn tay yêu thương”(SGK -123)
- Chuẩn bị tiết sau: “Bài viết số 3: Văn tự sự - Kể chuyện đời thường”
Chúc các em vui vẻ
Kính chúc quý thầy cô giáo
sức khoẻ, dạy tốt
LỚP 6/1
NĂM HỌC: 2011-2012
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Trung Hieu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)