Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Lương Thu Tuyết |
Ngày 10/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Cô giáo :
Bài 11: luyện tập
bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
A- kiến thức cần nắm vững
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
a)Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
-Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có số e hóa trị như nhau được xếp thành một cột.
b) Ô nguyên tố:
-Mỗi nguyên tố được xếp vào một ô
C) Chu kì:
Bảng tuần hoàn có 7 chu kì:
+ 3 chu kì nhỏ (chu kì 1,2,3)
+ 4 chu kì lớn (chu kì 4,5,6,7)
Nguyên tử các nguyên tố thuộc một chu kì có số lớp e như nhau.
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó
d) Nhóm: Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B
Các nhóm: A gồm các nguyên tố ở chu kì nhỏ và chu kì lớn
Các nguyên tố nhóm IA, IIA là nguyên tố s, các nguyên tố từ nhóm IIIA ---> VIIIA là nguyên tố p.
Các nhóm B (Từ IB đến VIIIB) chỉ gồm các nguyên tố ở chu
kì lớn. Các nguyên tố thuộc nhóm B là các nguyên tố d và f.
2. Sự biến đổi tuần hoàn
a) Cấu hình e của nguyên tử
Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở mỗi chu
kì tăng từ 1 đến 8 thuộc các nhóm từ IA đến VIIIA.
Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần
hoàn
b) Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán
kính nguyên tử và giá trị độ âm điện của các nguyên tố
được tóm tắt như sau:
3. Định luật tuần hoàn
SGK-53
B- bài tập:
phiếu học tập số 1
Chọn đáp án đúng
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì lớn và chu kì nhỏ là
A. 4 và 3
B. 4 và 4
C. 3 và 4
D. 3 và 3
Câu 2:
Tìm câu sai trong các câu sau đây
A.Chu kì gồm những nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp e
B. Bảng tuần hoàn có 8 chu kì và 7 nhóm.
C. Nhóm gồm những nguyên tử có cùng e hóa trị.
D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì và 8 nhóm.
Câu 3:
Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X là: 19. Nhận xét nào sau đây đúng
A. X thuộc nhóm IIB
B. X thuộc nhóm VA
C. X thuộc nhóm IA
D. X thuộc nhóm IIA
Câu 4:
Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, M, A, Q lần lượt là: 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. M thuộc nhóm IB, chu kì 4.
B. X, Q thuộc nhóm IIA, chu kì 3.
C. Q thuộc nhóm IA, chu kì 4.
D. A, M thuộc nhóm VIIB, chu kì 6.
Câu 5:
Chọn đáp án đúng:
A. Nhóm B gồm những nguyên tố s và p.
B. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có số e hóa trị bằng nhau.
C. Nhóm A gồm những nguyên tố p và f.
D. Chu kì gồm những nguyên tố có cùng e hóa trị.
phiÕu häc tËp sè 2
C©u 1:
T×m c©u sai trong c¸c c©u sau
A. Chu kì gồm những nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp e
B. Bảng tuần hoàn có 8 chu kì và 7 nhóm.
C. Nhóm gồm những nguyên tố mà nguyên tử có cùng e hóa trị.
D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì và 8 nhóm.
Câu 2:
M là nguyên tố nhóm IA oxit cao nhất của nó có công thức hóa học là:
A. M2O
B. MO
C. M2O7
D. M2O3
C©u 3:
TÝnh chÊt nµo sau ®©y biÕn ®æi tuÇn hoµn
A. Tính kim loại, tính phi kim.
B. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi.
C. Độ âm điện.
D. Cả A, B, C.
Câu 4:
Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm IIIA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần có e hóa trị
A. Vừa tăng, vừa giảm
B. Tăng dần
C. Giảm dần
D. Giữ nguyên không đổi
Câu 5:
Nguyên tố có cấu hình e nguyên tử là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
thuộc nhóm và chu kì nào sau đây?
A. Nhóm IIIA, chu kì 4.
B. Nhóm IIIA, chu kì 1.
C. Nhóm IA, chu kì 4.
D. Nhóm IVA, chu kì 3.
phiếu học tập số 3
Câu 1:
Số nguyên tố trong chu kì 2 và 4 là:
A. 18 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 18
D. 8 và 8
Câu 2:
Kim loại hoạt động mạnh nhất ở vị trí nào trong bảng
tuần hoàn?
A. ở đầu nhóm VIIA.
B. ở cuối nhóm VIIA.
C. ở đầu nhóm IA.
D. ở cuối nhóm IA.
Câu 3:
Trong một chu kì theo chiều từ trái sang phải hóa trị của
các phi kim đối với hiđro
A. Tăng dần từ 1 lên 7.
B. Tăng dần từ 1 lên 4.
C. Giảm dần từ 7 đến 1.
D. Giảm dần từ 4 đến 1.
Câu 4:
Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn
(Flo: 3,98) là
A. Kim loại hoạt động mạnh nhất.
B. Kim loại hoạt động yếu nhất.
C. Phi kim hoạt động mạnh nhất.
D. Phi kim hoạt động yếu nhất.
C©u 5:
NhËn xÐt nµo vÒ c¸c nguyªn tè nhãm IA sau ®©y ®óng?
A. Dễ nhường 2e hóa trị.
B. Dễ nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền vững.
C. Dễ nhường 1e để đạt cấu hình bền vững.
D. Dễ nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền vững
Bài 11: luyện tập
bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
A- kiến thức cần nắm vững
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
a)Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
-Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có số e hóa trị như nhau được xếp thành một cột.
b) Ô nguyên tố:
-Mỗi nguyên tố được xếp vào một ô
C) Chu kì:
Bảng tuần hoàn có 7 chu kì:
+ 3 chu kì nhỏ (chu kì 1,2,3)
+ 4 chu kì lớn (chu kì 4,5,6,7)
Nguyên tử các nguyên tố thuộc một chu kì có số lớp e như nhau.
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó
d) Nhóm: Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B
Các nhóm: A gồm các nguyên tố ở chu kì nhỏ và chu kì lớn
Các nguyên tố nhóm IA, IIA là nguyên tố s, các nguyên tố từ nhóm IIIA ---> VIIIA là nguyên tố p.
Các nhóm B (Từ IB đến VIIIB) chỉ gồm các nguyên tố ở chu
kì lớn. Các nguyên tố thuộc nhóm B là các nguyên tố d và f.
2. Sự biến đổi tuần hoàn
a) Cấu hình e của nguyên tử
Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở mỗi chu
kì tăng từ 1 đến 8 thuộc các nhóm từ IA đến VIIIA.
Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần
hoàn
b) Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán
kính nguyên tử và giá trị độ âm điện của các nguyên tố
được tóm tắt như sau:
3. Định luật tuần hoàn
SGK-53
B- bài tập:
phiếu học tập số 1
Chọn đáp án đúng
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì lớn và chu kì nhỏ là
A. 4 và 3
B. 4 và 4
C. 3 và 4
D. 3 và 3
Câu 2:
Tìm câu sai trong các câu sau đây
A.Chu kì gồm những nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp e
B. Bảng tuần hoàn có 8 chu kì và 7 nhóm.
C. Nhóm gồm những nguyên tử có cùng e hóa trị.
D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì và 8 nhóm.
Câu 3:
Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X là: 19. Nhận xét nào sau đây đúng
A. X thuộc nhóm IIB
B. X thuộc nhóm VA
C. X thuộc nhóm IA
D. X thuộc nhóm IIA
Câu 4:
Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, M, A, Q lần lượt là: 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. M thuộc nhóm IB, chu kì 4.
B. X, Q thuộc nhóm IIA, chu kì 3.
C. Q thuộc nhóm IA, chu kì 4.
D. A, M thuộc nhóm VIIB, chu kì 6.
Câu 5:
Chọn đáp án đúng:
A. Nhóm B gồm những nguyên tố s và p.
B. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có số e hóa trị bằng nhau.
C. Nhóm A gồm những nguyên tố p và f.
D. Chu kì gồm những nguyên tố có cùng e hóa trị.
phiÕu häc tËp sè 2
C©u 1:
T×m c©u sai trong c¸c c©u sau
A. Chu kì gồm những nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp e
B. Bảng tuần hoàn có 8 chu kì và 7 nhóm.
C. Nhóm gồm những nguyên tố mà nguyên tử có cùng e hóa trị.
D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì và 8 nhóm.
Câu 2:
M là nguyên tố nhóm IA oxit cao nhất của nó có công thức hóa học là:
A. M2O
B. MO
C. M2O7
D. M2O3
C©u 3:
TÝnh chÊt nµo sau ®©y biÕn ®æi tuÇn hoµn
A. Tính kim loại, tính phi kim.
B. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi.
C. Độ âm điện.
D. Cả A, B, C.
Câu 4:
Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm IIIA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần có e hóa trị
A. Vừa tăng, vừa giảm
B. Tăng dần
C. Giảm dần
D. Giữ nguyên không đổi
Câu 5:
Nguyên tố có cấu hình e nguyên tử là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
thuộc nhóm và chu kì nào sau đây?
A. Nhóm IIIA, chu kì 4.
B. Nhóm IIIA, chu kì 1.
C. Nhóm IA, chu kì 4.
D. Nhóm IVA, chu kì 3.
phiếu học tập số 3
Câu 1:
Số nguyên tố trong chu kì 2 và 4 là:
A. 18 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 18
D. 8 và 8
Câu 2:
Kim loại hoạt động mạnh nhất ở vị trí nào trong bảng
tuần hoàn?
A. ở đầu nhóm VIIA.
B. ở cuối nhóm VIIA.
C. ở đầu nhóm IA.
D. ở cuối nhóm IA.
Câu 3:
Trong một chu kì theo chiều từ trái sang phải hóa trị của
các phi kim đối với hiđro
A. Tăng dần từ 1 lên 7.
B. Tăng dần từ 1 lên 4.
C. Giảm dần từ 7 đến 1.
D. Giảm dần từ 4 đến 1.
Câu 4:
Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn
(Flo: 3,98) là
A. Kim loại hoạt động mạnh nhất.
B. Kim loại hoạt động yếu nhất.
C. Phi kim hoạt động mạnh nhất.
D. Phi kim hoạt động yếu nhất.
C©u 5:
NhËn xÐt nµo vÒ c¸c nguyªn tè nhãm IA sau ®©y ®óng?
A. Dễ nhường 2e hóa trị.
B. Dễ nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền vững.
C. Dễ nhường 1e để đạt cấu hình bền vững.
D. Dễ nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền vững
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thu Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)