Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Lê Đình Chinh | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

TIẾT 20
LỚP 10 CƠ BẢN
LUYỆN TẬP
BẢNG TUẦN HOÀN,... (tt)
Giáo viên
LÊ ĐÌNH CHINH
Trường THPT ALƯỚI
Kính chào quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp 10/9.
Bài 1:
Nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây sẽ nhận
1 electron khi tham gia phản ứng hóa học?
Bài 2:
Dãy chu kì nào dưới đây được gọi là chu kì nhỏ?
Bài 3: Nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây sẽ
nhường 1 electron khi tham gia phản ứng hóa học?
Bài 4:
Yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn
theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân?
Bài 5:
Trong nhóm VIIA, xét các nguyên tố sau:
9F, 17Cl, 35Br, 53I. Dãy được sắp xếp theo chiều
bán kính nguyên tử giảm dần là:
Bài 6:
Một nguyên tố A có cấu hình electron là
1s22s22p63s23p4 . Vậy, nguyên tố A ở vị trí nào
trong bảng tuần hoàn ?
Bài 7:
Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng
với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở đktc)
Xác định kim loại đó. (BT trang 54 SGK).
Số mol H2 =
M + 2H2O → M(OH)2 + H2
0,015 mol 0,015 mol
M của KL = . Đó là Canxi
Bài 8:
Khi cho 7,8 g một kim loại nhóm IA tác dụng
với nước tạo ra 2,24 lít khí hiđro (ở đktc)
Xác định kim loại đó. (BT tương tự).
Số mol H2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Pứ : 2M + 2H2O → 2MOH + H2↑
Theo pt : 2 mol 1 mol
Theo đề :n = 0,2 mol 0,1 mol
MM = m/n = 7,8/0,2 = 39. Đó là Kali (K).
Bài 9:
Hãy so sánh tính phi kim của nguyên tố N (Z=7)
so với C (Z=6) và P (Z=15).
Bài 10:
Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p5.
Công thức hợp chất với hidro và công thức
oxit cao nhất của R là:
Bài 11:
Trong một nhóm A đi từ teeen xuống dưới :
Bài 12:
Oxit cao nhất của 1 ngtố R ứng với công thức RO2.
Nguyên tố R đó là. (BT trang 48 SGK).
Bài 13:
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 19,
Nguyên tố x thuộc
Bài 14:
Cho các nguyên tố sau: A (Z = 2 ), B (Z = 6 ),
M (Z = 4 ), N ( Z = 14). Những nguyên tố thuộc
cùng một cột trong bảng tuần hoàn là:
Bài 15:
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của
nguyên tử nguyên tố R thuộc nhóm VA là 46 hạt.
Nguyên tử khối của R là:(biết NTK = số khối).
HD : E + Z + N = 46  2Z + N = 46
 N = 46 ― 2Z
Nếu Z = 14  N = 18 (loại)
Nếu Z = 15  N = 16 (nhận)
 A = Z + N = 15 + 16 = 31 ( )
Nếu Z = 16  N = 14 (loại)
Thực hiện tháng 11 năm 2010
Bài học đã kết thúc
Thân ái chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đình Chinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)