Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Lù Thanh Thủy |
Ngày 25/04/2019 |
124
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày giảng:
Lớp giảng:
Sĩ số:
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT
HẤP DẪN
(Tiết 28)
I, Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn
- Phát biểu được định luật hấp dẫn và viết được hệ thức liên hệ của lực hấp dẫn (giới hạn áp dụng của công thức đó)
2. Kỹ năng:
- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.
- Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như:lực điện, lực từ, lực ma sát,...
- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản
3. Thái độ:
- Tích cực chú ý nghe giảng.
- Phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài.
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hứng thú tìm hiểu các hiện tượng vật lý có liên quan
4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển năng lực ở học sinh:
- Năng lực đặtvà giải quyết vấn đề về các hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến bài học.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
- Năng lực tiếp thu và trả lời câu hỏi.
II, Chuẩn bị.
1. Giáo viên: - Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa.
2. Học sinh:
-Ônlạikiếnthứcvềsựrơitựdovàtrọnglực.
III, Tiến trình dạy- học.
1. Hoạt động khởi động: ( 10 phút)
1.1. Kiểm tra bài cũ:
Mục tiêu: Kiểm tra và đánh giá mức độ hiểu bài cũ, thái độ và tinh thần ôn bài trước khi đến lớp
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
Giáo viên: Nêu câu hỏi
-Phát biểu định luật III Niu-tơn? Nêu đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật.
Học sinh:
- Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
- Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện ( hoặc mất đi) đồng thời.
- Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
Học sinh nhận xét:
GVNX:
- Làm chính xác thêm kiến thức đồng thời có liên hệ chặt chẽ phục vụ hữu ích cho bài học mới.
- Sáng tỏ tình trạng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.
1.2. Khởi động:
Mục Tiêu:
Đặt vấn đề vào bài giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.
Mục Tiêu:
Đặt vấn đề vào bài giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
Giáo viên:
- Quan sát chuyển động của mặt trăng quanh trái đất và trái đất quanh mặt trời ta thấy mặt trăng chuyển động gần như tròn đều quanh trái đất và trái đất chuyển động gần như tròn đều xung quanh mặt trăng.
- Lực nào giữ cho mặt trăng chuyển động gần như tròn đều quanh trái đất và trái đất chuyển động gần như tròn đều xung quanh mặt trăng?
Học sinh:
- Tiếp thu vấn đề được đặt ra.
GVNX:
- Các hiện tượng tự nhiên có liên quan đến bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức: ( 25 phút)
Mục Tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức của chủ đề, rèn luyện năng lực cảm nhận, cung cấp cho học sinh cơ sở khoa học của những kiến thức được đề cập đến trong chủ đề.
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực hấp dẫn. ( 5 phút)
Giáo viên:
- Thả viên phấn rơi xuống đất
- Lực gì đã làm cho viên phấn rơi?
- Trái đất hút cho viên phấn rơi, vậy viên phấn có hút trái đất không?
Học sinh trả lời:
- Lực hút của trái đất làm cho viên phấn rơi.
- Trả lời viên phấn có hút trái đất hay không.
Giáo viên:
- Giới thiệu về
Lớp giảng:
Sĩ số:
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT
HẤP DẪN
(Tiết 28)
I, Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn
- Phát biểu được định luật hấp dẫn và viết được hệ thức liên hệ của lực hấp dẫn (giới hạn áp dụng của công thức đó)
2. Kỹ năng:
- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.
- Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như:lực điện, lực từ, lực ma sát,...
- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản
3. Thái độ:
- Tích cực chú ý nghe giảng.
- Phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài.
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hứng thú tìm hiểu các hiện tượng vật lý có liên quan
4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển năng lực ở học sinh:
- Năng lực đặtvà giải quyết vấn đề về các hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến bài học.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
- Năng lực tiếp thu và trả lời câu hỏi.
II, Chuẩn bị.
1. Giáo viên: - Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa.
2. Học sinh:
-Ônlạikiếnthứcvềsựrơitựdovàtrọnglực.
III, Tiến trình dạy- học.
1. Hoạt động khởi động: ( 10 phút)
1.1. Kiểm tra bài cũ:
Mục tiêu: Kiểm tra và đánh giá mức độ hiểu bài cũ, thái độ và tinh thần ôn bài trước khi đến lớp
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
Giáo viên: Nêu câu hỏi
-Phát biểu định luật III Niu-tơn? Nêu đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật.
Học sinh:
- Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
- Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện ( hoặc mất đi) đồng thời.
- Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
Học sinh nhận xét:
GVNX:
- Làm chính xác thêm kiến thức đồng thời có liên hệ chặt chẽ phục vụ hữu ích cho bài học mới.
- Sáng tỏ tình trạng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.
1.2. Khởi động:
Mục Tiêu:
Đặt vấn đề vào bài giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.
Mục Tiêu:
Đặt vấn đề vào bài giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
Giáo viên:
- Quan sát chuyển động của mặt trăng quanh trái đất và trái đất quanh mặt trời ta thấy mặt trăng chuyển động gần như tròn đều quanh trái đất và trái đất chuyển động gần như tròn đều xung quanh mặt trăng.
- Lực nào giữ cho mặt trăng chuyển động gần như tròn đều quanh trái đất và trái đất chuyển động gần như tròn đều xung quanh mặt trăng?
Học sinh:
- Tiếp thu vấn đề được đặt ra.
GVNX:
- Các hiện tượng tự nhiên có liên quan đến bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức: ( 25 phút)
Mục Tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức của chủ đề, rèn luyện năng lực cảm nhận, cung cấp cho học sinh cơ sở khoa học của những kiến thức được đề cập đến trong chủ đề.
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực hấp dẫn. ( 5 phút)
Giáo viên:
- Thả viên phấn rơi xuống đất
- Lực gì đã làm cho viên phấn rơi?
- Trái đất hút cho viên phấn rơi, vậy viên phấn có hút trái đất không?
Học sinh trả lời:
- Lực hút của trái đất làm cho viên phấn rơi.
- Trả lời viên phấn có hút trái đất hay không.
Giáo viên:
- Giới thiệu về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lù Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)