Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Ngưyễn Văn Chí | Ngày 10/05/2019 | 138

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TỔ VẬT LÝ
?
TỔ VẬT LÝ
?
Bài 11
Lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
?
?
?
? TK
I. LỰC HẤP DẪN
? MP
Isaac Newton (1642 -1727)
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.
TC ?
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật:
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật:
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật:
r
m`1
m2
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
2. Hệ thức:
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai chất điểm (kg)
r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn ; G ? 6,67.10-11 (Nm2/kg2 )
? C8
TC ?
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN.
Theo Niu-tơn, trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
m
M
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN.
m
M
O
? Hãy viết công thức của trọng lực theo quan điểm trên của Niu-tơn.
Theo Niu-tơn, trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
Lực này đã truyền cho vật gia tốc rơi tự do.
? Lập công thức tính gia tốc rơi tự do?
Suy ra gia tốc rơi tự do:
Khi h << R, có thể
bỏ qua h, do đó:
O
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN.
Các công thức tính g cho thấy g phụ thuộc vào độ cao h của vật và có thể coi là như nhau đối với các vật gần mặt đất
Hệ quả này phù hợp thực nghiệm.
?(Cm)
RXĐ > Rc
? gXĐ < gc
Thực tế Trái Đất hình cầu hơi dẹt ở hai cực
Điều này cũng phù hợp thực nghiệm:
gXĐ ? 9,78 m/s2
gc ? 9,83 m/s2
Những lập luận trên giúp ta tin tưởng sự tồn t?i của lực hấp dẫn.
TC ?
Tổng kết bài học:
Lực hấp dẫn là lực hút lẫn nhau giữa hai vật bất kì.
Định luật van vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
? G =6,67.10-11(Nm2/kg2) g?i là h?ng s? h?p d?n.
?Tr?ng l?c c?a m?t v?t là l?c h?p d?n gi?a Trái Đất
và vật đó.
TC ?
? CC
Chuẩn bị bài học sau:
Làm bài tập 6; 7 trang 70 sách giáo khoa.
Ôn lại cách sử dụng lực kế để đo lực và những kiến thức về lực đàn hồi đã học ở THCS (lớp 6).
Giá trị của g theo độ cao ở vĩ độ 450
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngưyễn Văn Chí
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)