Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Cao Kien Truc |
Ngày 10/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Phát biểu định luật III Niu-tơn?
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng vào vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Em hãy nêu các đặc điểm của lực và phản lực?
- Lùc vµ ph¶n lùc lu«n lu«n xuÊt hiÖn vµ mÊt ®i ®ång thêi.
- Lùc vµ ph¶n lùc bao giê còng cïng lo¹i.
- Lùc vµ ph¶n lùc kh«ng thÓ c©n b»ng nhau.
Trong vũ trụ các thiên thể có khối lượng tương tác với nhau bằng lực gì?
Thả một quả chanh rơi!
Lực gì đã làm cho qủa chanh rơi?
Lực hút của Trái Đất. Vậy quả chanh có hút Trái Đất không?
Theo định luật III Newton, quả chanh cũng hút Trái Đất
Quan sát
Thí nghiệm
I. LỰC HẤP DẪN.
- Lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng làm cho mặt trăng chuyển động xung quanh trái đất
1. Lực hấp dẫn là gì?
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn.
Mặt trăng quay quanh trái đất như thế nào?
Truyện kể răng bị táo rơi vào đầu Newton đã tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn!
II. ĐỊNH LUÂT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
Lực hấp dẫn giữa hai vật bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1,m2: khối lượng hai chất điểm
G: hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10-11N.m2/kg2 )
r: khoảng cách giữa hai chất điểm.
Biểu diễn các vecto thể hiện lực hấp dẫn giữa hai vật?
m
M
Fhd
Fhd
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Ý tưởng phóng vệ tinh nhân tạo của Niu tơn.
Nếu đặt một khẩu súng ngoài tầng khí quyển nếu viên đạn có vận tốc đủ lớn thì nó sẽ chuyển động quanh trái đất.
Thí nghi?m c?a Ca-ven-di-xo.
Trọng lượng trên các hành tinh như thế nào?
Hon 100 nam sau , Ca-ven-di-xo m?i t?o ra du?c thí nghi?m về cân xoắn để đo lực hấp dẫn. Mỗi vật M hút vật m ở gần nó làm cho thanh AB quay, dây treo bị xoắn. Dựa trên góc quay của AB, ông xác định được lực hấp dẫn.
Trường hấp dẫn, trường trọng lực.
Xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.
Trái Đất gây ra xung quanh nó một trường trọng lực.
Do đó, gia tốc rơi tự do, g được gọi là gia tốc trọng trường.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tiết học đên đây kết thúc chúc các thầy cô vui khỏe. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài giảng sau đạt kết quả tốt hơn.
Trở về
Quan sát đoạn phim! Lực nào dữ cho các hành tinh quay quanh mặt trời?
Mặt trăng quay quanh trái đất với chu kì 28 ngày .
Câu 1. Phát biểu định luật III Niu-tơn?
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng vào vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Em hãy nêu các đặc điểm của lực và phản lực?
- Lùc vµ ph¶n lùc lu«n lu«n xuÊt hiÖn vµ mÊt ®i ®ång thêi.
- Lùc vµ ph¶n lùc bao giê còng cïng lo¹i.
- Lùc vµ ph¶n lùc kh«ng thÓ c©n b»ng nhau.
Trong vũ trụ các thiên thể có khối lượng tương tác với nhau bằng lực gì?
Thả một quả chanh rơi!
Lực gì đã làm cho qủa chanh rơi?
Lực hút của Trái Đất. Vậy quả chanh có hút Trái Đất không?
Theo định luật III Newton, quả chanh cũng hút Trái Đất
Quan sát
Thí nghiệm
I. LỰC HẤP DẪN.
- Lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng làm cho mặt trăng chuyển động xung quanh trái đất
1. Lực hấp dẫn là gì?
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn.
Mặt trăng quay quanh trái đất như thế nào?
Truyện kể răng bị táo rơi vào đầu Newton đã tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn!
II. ĐỊNH LUÂT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
Lực hấp dẫn giữa hai vật bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1,m2: khối lượng hai chất điểm
G: hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10-11N.m2/kg2 )
r: khoảng cách giữa hai chất điểm.
Biểu diễn các vecto thể hiện lực hấp dẫn giữa hai vật?
m
M
Fhd
Fhd
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Ý tưởng phóng vệ tinh nhân tạo của Niu tơn.
Nếu đặt một khẩu súng ngoài tầng khí quyển nếu viên đạn có vận tốc đủ lớn thì nó sẽ chuyển động quanh trái đất.
Thí nghi?m c?a Ca-ven-di-xo.
Trọng lượng trên các hành tinh như thế nào?
Hon 100 nam sau , Ca-ven-di-xo m?i t?o ra du?c thí nghi?m về cân xoắn để đo lực hấp dẫn. Mỗi vật M hút vật m ở gần nó làm cho thanh AB quay, dây treo bị xoắn. Dựa trên góc quay của AB, ông xác định được lực hấp dẫn.
Trường hấp dẫn, trường trọng lực.
Xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.
Trái Đất gây ra xung quanh nó một trường trọng lực.
Do đó, gia tốc rơi tự do, g được gọi là gia tốc trọng trường.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tiết học đên đây kết thúc chúc các thầy cô vui khỏe. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài giảng sau đạt kết quả tốt hơn.
Trở về
Quan sát đoạn phim! Lực nào dữ cho các hành tinh quay quanh mặt trời?
Mặt trăng quay quanh trái đất với chu kì 28 ngày .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Kien Truc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)