Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Đinh Quang Duy |
Ngày 10/05/2019 |
139
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy chứng minh rằng quãng đường mà vật đi được trong một khoảng thời gian t tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng ?
Trả lời:
Từ định luật II Niu Tơn F = ma và công thức động học:
Ta suy ra:
Câu 2: Dùng búa đóng đinh vào khúc gỗ búa thì búa không việc gì còn đinh bị lún vào gỗ. Có phải búa tác dụng lực vào đinh còn đinh không tác dụng lực vào búa ? Nói cách khác lực có thể xuất hiện đơn lẻ được không ?
Kiểm tra bài cũ
Bài 11: Lực hấp dẫn
Định luật vạn vật hấp dẫn
Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn quanh Mặt Trời ?
Lực hấp dẫn là gì ?
Là lực hút giữa mọi vật trong vũ trụ
II - định luật vạn vật hấp dẫn
1) Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
r
m1
m2
r
m1
m2
2) Hệ thức:
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg)
r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn ; G ? 6,67.10-11 Nm2/kg2
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn:
Là lực hút
Điểm đặt: Đặt tại trọng tâm của vật(chất điểm)
Giá của lực: là đường thẳng đi qua tâm 2 vật.
*Chú ý: Định luật vạn vật hấp dẫn chỉ đúng khi:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng hoặc các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
r
m1
m2
Vì rất nhỏ nên Fhd rất nhỏ
Do đó ta không cảm nhận được lực hấp dẫn.
Tại sao chúng ta không cảm nhận thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường ?
A
B
m
m
III - Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
1) Định nghĩa :
Trng lc cđa mt vt l lc hp dn gia Tri t v vt .
m
M
O
R
h
- Khi thả rơi một vật có khối lượng
m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng
lực P tác dụng lên vật là :
(1)
2) Gia tốc rơi tự do:
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg (2)
m
M
O
2) Gia tốc rơi tự do :
- Khi h << R, ta có :
O
IV. TRƯỜNG HẤP DẪN, TRƯỜNG TRỌNG LỰC
1) Trường hấp dẫn :
Xung quanh mỗi vật đều có một trường gọi là trường hấp dẫn
2) Trường trọng lực :
Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực.
g ỵc gi l gia tc trng trng.
Phiếu học tập
Câu 1: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu niutơn ?
A. 1 N. B. 2,5 N.
C. 5 N. D. 10 N.
Câu 2: Muốn lực hút giữa hai vật giảm đi một nữa thì khoảng cách giữa hai vật tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 4 lần B. 2 lần
C. lần D. 1 lần
Câu 1: Hãy chứng minh rằng quãng đường mà vật đi được trong một khoảng thời gian t tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng ?
Trả lời:
Từ định luật II Niu Tơn F = ma và công thức động học:
Ta suy ra:
Câu 2: Dùng búa đóng đinh vào khúc gỗ búa thì búa không việc gì còn đinh bị lún vào gỗ. Có phải búa tác dụng lực vào đinh còn đinh không tác dụng lực vào búa ? Nói cách khác lực có thể xuất hiện đơn lẻ được không ?
Kiểm tra bài cũ
Bài 11: Lực hấp dẫn
Định luật vạn vật hấp dẫn
Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn quanh Mặt Trời ?
Lực hấp dẫn là gì ?
Là lực hút giữa mọi vật trong vũ trụ
II - định luật vạn vật hấp dẫn
1) Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
r
m1
m2
r
m1
m2
2) Hệ thức:
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg)
r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn ; G ? 6,67.10-11 Nm2/kg2
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn:
Là lực hút
Điểm đặt: Đặt tại trọng tâm của vật(chất điểm)
Giá của lực: là đường thẳng đi qua tâm 2 vật.
*Chú ý: Định luật vạn vật hấp dẫn chỉ đúng khi:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng hoặc các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
r
m1
m2
Vì rất nhỏ nên Fhd rất nhỏ
Do đó ta không cảm nhận được lực hấp dẫn.
Tại sao chúng ta không cảm nhận thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường ?
A
B
m
m
III - Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
1) Định nghĩa :
Trng lc cđa mt vt l lc hp dn gia Tri t v vt .
m
M
O
R
h
- Khi thả rơi một vật có khối lượng
m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng
lực P tác dụng lên vật là :
(1)
2) Gia tốc rơi tự do:
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg (2)
m
M
O
2) Gia tốc rơi tự do :
- Khi h << R, ta có :
O
IV. TRƯỜNG HẤP DẪN, TRƯỜNG TRỌNG LỰC
1) Trường hấp dẫn :
Xung quanh mỗi vật đều có một trường gọi là trường hấp dẫn
2) Trường trọng lực :
Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực.
g ỵc gi l gia tc trng trng.
Phiếu học tập
Câu 1: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu niutơn ?
A. 1 N. B. 2,5 N.
C. 5 N. D. 10 N.
Câu 2: Muốn lực hút giữa hai vật giảm đi một nữa thì khoảng cách giữa hai vật tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 4 lần B. 2 lần
C. lần D. 1 lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quang Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)