Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hòa |
Ngày 10/05/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT BC EAKAR
TỔ VẬT LÝ
VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÝ LỚP 10B6
GV: Nguyễn Đức Hòa
Câu hỏi 1
Phát biểu định luật III Niutơn?
Câu hỏi 2
Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật?
Một quyển sách đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang , vậy có những lực nào tác dụng lên quyển sách?
Câu hỏi 3
Kiểm tra bài cũ
Tại sao táo rụng xuống mặt đất mà Mặt trăng lại không?
HỆ MẶT TRỜI
Lực nào đã giữ cho Trái đất và các hành tinh trong hệ mặt trời chuyển động gần như tròn đều quanh mặt trời ?
I. Lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
r
2. Biểu thức
G = 6,67.10-11Nm2/kg2
Hằng số hấp dẫn
(1)
Tại sao ta không nhận thấy được lực hấp dẫn giữa các vật thể thông thường ?
Vì hằng số hấp dẫn G rất nhỏ, muốn lực hấp dẫn lớn thì khối lượng của hai vật phải phải rất lớn (khối lượng hành tinh)
Lưu ý
-Khoảng cách giữa hai vật phải rất lớn so với kích thước của chúng
- Hai vật đồng chất, có dạng hình cầu.
Biểu thức (1) chỉ áp dụng được cho các trường hợp:
R
III. Lực hấp dẫn của Trái đất và một vật
Thế nào là sự rơi tự do? Trong quá trình rơi tự do vật chịu tác dụng của lực nào?
Trọng lực là gì?
Trọng lực của một vật thể trên bề mặt hành tinh là lực hấp dẫn của hành tinh tác dụng lên vật
Trọng lực của vật trên bề mặt trái đất là lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên vật
Lực này truyền cho vật gia tốc rơi tự do g.
Theo định II Niu tơn ta có:
Vậy :
M
R
h
h
Nếu :h << R thì
Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt gọi là trọng tâm của vật
Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực
Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ?
A.Hai lực này cùng phương, cùng chiều
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn
D. Phương của hai lực luôn thay đổi và không trùng nhau
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Hai quả cầu bằng nhau , đường kính d, lực hấp dẫn giữa hai quả cầu
cực đại khi:
Hai quả cầu đặt tiếp xúc với nhau
B.Hai quả cầu đặt cách nhau một đoạn d
C. Hai quả cầu đặt cách nhau một đoạn 2d
D. A và B đều có lực hấp dẫn cực đại
VẬN DỤNG
Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy, mỗi tàu 100.000 tấn khi chúng ở cách nhau 0,5 km. Lực đó có làm chúng tiến lại gần nhau không?Giải thích ?
* Theo định luật vạn vật hấp dẫn suy ra :F = 2,7 N
* Lực này không làm cho chúng tiến lại gần nhau được.
* Vì lực này quá nhỏ so với nhiều lực khác tác dụng vào tàu như: Lực của sóng gió, lực cản của nước... , nên nó không làm cho hai tàu gần nhau được.
Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h = 320 km biết bán kính và khối lương của Trái đất là R= 6400 km , M=6.1024 kg ?
VẬN DỤNG
Ta có
Thay số ta được :
Ở độ cao nào thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do tại một điểm trên bề mặt Trái Đất
TỔ VẬT LÝ
VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÝ LỚP 10B6
GV: Nguyễn Đức Hòa
Câu hỏi 1
Phát biểu định luật III Niutơn?
Câu hỏi 2
Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật?
Một quyển sách đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang , vậy có những lực nào tác dụng lên quyển sách?
Câu hỏi 3
Kiểm tra bài cũ
Tại sao táo rụng xuống mặt đất mà Mặt trăng lại không?
HỆ MẶT TRỜI
Lực nào đã giữ cho Trái đất và các hành tinh trong hệ mặt trời chuyển động gần như tròn đều quanh mặt trời ?
I. Lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
r
2. Biểu thức
G = 6,67.10-11Nm2/kg2
Hằng số hấp dẫn
(1)
Tại sao ta không nhận thấy được lực hấp dẫn giữa các vật thể thông thường ?
Vì hằng số hấp dẫn G rất nhỏ, muốn lực hấp dẫn lớn thì khối lượng của hai vật phải phải rất lớn (khối lượng hành tinh)
Lưu ý
-Khoảng cách giữa hai vật phải rất lớn so với kích thước của chúng
- Hai vật đồng chất, có dạng hình cầu.
Biểu thức (1) chỉ áp dụng được cho các trường hợp:
R
III. Lực hấp dẫn của Trái đất và một vật
Thế nào là sự rơi tự do? Trong quá trình rơi tự do vật chịu tác dụng của lực nào?
Trọng lực là gì?
Trọng lực của một vật thể trên bề mặt hành tinh là lực hấp dẫn của hành tinh tác dụng lên vật
Trọng lực của vật trên bề mặt trái đất là lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên vật
Lực này truyền cho vật gia tốc rơi tự do g.
Theo định II Niu tơn ta có:
Vậy :
M
R
h
h
Nếu :h << R thì
Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt gọi là trọng tâm của vật
Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực
Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ?
A.Hai lực này cùng phương, cùng chiều
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn
D. Phương của hai lực luôn thay đổi và không trùng nhau
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Hai quả cầu bằng nhau , đường kính d, lực hấp dẫn giữa hai quả cầu
cực đại khi:
Hai quả cầu đặt tiếp xúc với nhau
B.Hai quả cầu đặt cách nhau một đoạn d
C. Hai quả cầu đặt cách nhau một đoạn 2d
D. A và B đều có lực hấp dẫn cực đại
VẬN DỤNG
Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy, mỗi tàu 100.000 tấn khi chúng ở cách nhau 0,5 km. Lực đó có làm chúng tiến lại gần nhau không?Giải thích ?
* Theo định luật vạn vật hấp dẫn suy ra :F = 2,7 N
* Lực này không làm cho chúng tiến lại gần nhau được.
* Vì lực này quá nhỏ so với nhiều lực khác tác dụng vào tàu như: Lực của sóng gió, lực cản của nước... , nên nó không làm cho hai tàu gần nhau được.
Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h = 320 km biết bán kính và khối lương của Trái đất là R= 6400 km , M=6.1024 kg ?
VẬN DỤNG
Ta có
Thay số ta được :
Ở độ cao nào thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do tại một điểm trên bề mặt Trái Đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)