Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hinh | Ngày 10/05/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thày cô giáo về dự tiết học hôm nay. Chào các em học sinh thân mến
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1. Hình nào trong các hình sau đây minh họa định luật III NiuTơn ?

Câu 2. Di?u n�o sau dõy l� sai khi núi v? l?c tỏc d?ng v� ph?n l?c

A. L?c v� ph?n l?c luụn xu?t hi?n v� m?t di d?ng th?i.
B. L?c v� ph?n l?c bao gi? cung cựng lo?i.
C. L?c v� ph?n l?c khụng th? cõn b?ng nhau
D. L?c v� ph?n l?c luụn cựng hu?ng v?i nhau



Tr­íc khi vµo bµi míi mêi c¸c em quan s¸t h×nh ¶nh sau
Các hành tinh trong hệ Mặt trời
Lực nào giữ cho các hành tinh chuyển động gần như tròn quanh Mặt Trời ?
NiuTơn đã tìm ra định luật như thế nào?
T¸o rông nh­ng Tr¨ng kh«ng r¬i
Lực hấp dẫn là gì ?
Là lực hút giữa mọi vật trong vũ trụ

Bài 11: Lực hấp dẫn
Định luật vạn vật hấp dẫn
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau, vậy chúng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu? Lực đó có đặc điểm gì?

II - định luật vạn vật hấp dẫn
1) Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

r
m1
m2
H·y viÕt hÖ thøc cña lùc hÊp dÉn?
r
m1
m2
2) Hệ thức:
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg)
r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn ; G ? 6,67.10-11 Nm2/kg2
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn:
Là lực hút
Điểm đặt: Đặt tại trọng tâm của vật(chất điểm)
Giá của lực: là đường thẳng đi qua tâm 2 vật.
*Chú ý: Định luật vạn vật hấp dẫn chỉ đúng khi:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng hoặc các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
r
m1
m2
Vì rất nhỏ nên Fhd rất nhỏ
Do đó ta không cảm nhận được lực hấp dẫn.
Tại sao chúng ta không cảm nhận thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường như bàn, ghế,....

A
B
m
m
Thí nghiệm cân Trái đất
III - Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
1)��nh ngh�a
Tr�ng l�c cđa m�t v�t l� l�c h�p d�n gi�a Tr�i ��t v� v�t ��.
m
M
O
R
h
- Khi thả rơi một vật có khối lượng
m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng
lực P tác dụng lên vật là?
(1)
V× sao nãi träng lùc lµ tr­êng hîp riªng cña lùcc hÊp dÉn?
2) Gia tốc rơi tự do:
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg (2)
m
M
O
2) Gia tốc rơi tự do :
- Khi h << R, ta có :
O
IV. TRƯỜNG HẤP DẪN, TRƯỜNG TRỌNG LỰC
1) Trường hấp dẫn :
Xung quanh mỗi vật đều có một trường gọi là trường hấp dẫn
2) Trường trọng lực :
Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực.
g ��ỵc g�i l� gia t�c tr�ng tr��ng.
Phiếu học tập
Câu 1: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu niutơn ?
A. 1 N. B. 2,5 N.
C. 5 N. D. 10 N.
Câu 2: Muốn lực hút giữa hai vật giảm đi một nữa thì khoảng cách giữa hai vật tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 4 lần B. 2 lần
C. lần D. 1 lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)