Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Lßng Träng H÷U |
Ngày 10/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật III Newton
Định luật III Newton cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật tương tác với nhau
Nội dung định luật III Newton là: “Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực cân bằng, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều”
Nội dung định luật III Newton là: “Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều”
Định luật III Newton thể hiện mối quan hệ giữa lực tác dụng và phản lực
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực
Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
C. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau
D. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau
Táo rụng nhưng mặt trăng không rơi
Bài 17
Có nhận xét gì về sự rơi tự do của các vật (Hướng rơi, gia tốc rơi)?
Lực mà trái đất hút các vật và lực các vật hút trái đất có cùng bản chất với các lực nào mà ta đã được học không?
(Lực điện, lực từ, lực ma sát, lực đàn hồi….)
LỰC HẤP DẪN
Kết luận
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất
1. Định luật vạn vật hấp dẫn
F tỉ lệ với tích khối lượng
F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách hai vật
BI?U TH?C ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
2. Biểu thức của gia tốc rơi tự do
a, Trọng lực
Lực hấp dẫn do Trái Đất đặt lên một vật được gọi là trọng lực của vật đó.
m
M
b) Gia tốc rơi tự do :
- Khi thả rơi một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng lực P tác dụng lên vật là :
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg (2)
Bi?u th?c gia tốc rơi tự do :
- Từ (1) và (2), ta có :
m
M
O
- Khi h << R, ta có :
O
3. Trường hấp dẫn, trường trọng lực
a) Trường hấp dẫn :
Xung quanh mỗi vật đều có một trường gọi là trường hấp dẫn
b) Trường trọng lực :
Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực.
Định luật III Newton cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật tương tác với nhau
Nội dung định luật III Newton là: “Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực cân bằng, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều”
Nội dung định luật III Newton là: “Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều”
Định luật III Newton thể hiện mối quan hệ giữa lực tác dụng và phản lực
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực
Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
C. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau
D. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau
Táo rụng nhưng mặt trăng không rơi
Bài 17
Có nhận xét gì về sự rơi tự do của các vật (Hướng rơi, gia tốc rơi)?
Lực mà trái đất hút các vật và lực các vật hút trái đất có cùng bản chất với các lực nào mà ta đã được học không?
(Lực điện, lực từ, lực ma sát, lực đàn hồi….)
LỰC HẤP DẪN
Kết luận
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất
1. Định luật vạn vật hấp dẫn
F tỉ lệ với tích khối lượng
F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách hai vật
BI?U TH?C ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
2. Biểu thức của gia tốc rơi tự do
a, Trọng lực
Lực hấp dẫn do Trái Đất đặt lên một vật được gọi là trọng lực của vật đó.
m
M
b) Gia tốc rơi tự do :
- Khi thả rơi một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng lực P tác dụng lên vật là :
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg (2)
Bi?u th?c gia tốc rơi tự do :
- Từ (1) và (2), ta có :
m
M
O
- Khi h << R, ta có :
O
3. Trường hấp dẫn, trường trọng lực
a) Trường hấp dẫn :
Xung quanh mỗi vật đều có một trường gọi là trường hấp dẫn
b) Trường trọng lực :
Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lßng Träng H÷U
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)