Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Lê Kiện | Ngày 10/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Núi Thành, 8-11-2008
TRƯỜNG THPT BC NÚI THÀNH
TỔ VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ
Chào mừng quí Thầy cô về dự giờ.
KIỂM TRA BÀI CU.
Câu 1: Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”
trong tương tác giữa hai vật.
- Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện ( hoặc mất đi)
đồng thời.
Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng
ngược chiều.( là hai lực trực đối).
Lực và phản lực không cân bằng nhau
KIỂM TRA BÀI CU.
Câu 2: Chọn phát biểu sai:
A- Trọng lực là lực của Trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do.
B- Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng
C- Trọng lực của một vật là một hằng số có đơn vị là Niu-tơn
D- Trọng lượng của một vật được đo bằng lực kế và phụ thuộc
vào gia tốc rơi tự do
Câu 3:
Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích.
KIỂM TRA BÀI CU.
Trả lời: Không trái với định luật III Niu-tơn.
Theo ĐL II Niu-Tơn: Vì tường có khối lượng rất lớn nên thu gia tốc không đáng kể, vẫn đứng yên, còn bóng có khối lượng nhỏ thu gia tốc lớn bị bật trở ra lại.
Nội dung:
I-Tìm hiểu về Lực hấp dẫn.
II- Tìm hiểu Định luật Vạn vật hấp dẫn.
III- Tìm hiểu mối liên hệ giữa Trọng lực và Lực hấp dẫn
m
M
Tại sao khi thả một vật, vật lại rơi xuống đất ?
Tại sao mặt trăng cứ quay quanh Trái đất được?
Tại sao các hành tinh cứ quay quanh Mặt trời được?
Phải chăng giữa chúng tồn tại một lực hút lẫn nhau?

Giả sử giữa Trái Đất và Mặt Trăng không tồn tại một lực nào cả. Theo ĐL I Niu-Tơn: hoặc là Mặt Trăng sẽ đứng yên, hoặc là Mặt Trăng sẽ chuyển động thẳng đều theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo của nó quanh trái đất.
Giữa chúng phải có lực tương tác với nhau. Đó chính là Lực hấp dẫn đã được Niu –tơn nghiên cứu.
I- Lực hấp dẫn.

Mọi vật trong vũ trụ đều hút với nhau một lực gọi là lực hấp dẫn.


Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật.

II- Định luật vạn vật hấp dẫn.
r
m1
m2
I- Lực hấp dẫn.
II- Định luật vạn vật hấp dẫn.
I- Lực hấp dẫn.

Lưu ý: Hệ thức của định luật áp dụng cho vật thông thường khi:
-Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
-Các vật đồng chất và có dạng hình cầu thì khoảng cách R tính từ hai tâm của vật. Lực hấp dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó.

II- Định luật vạn vật hấp dẫn.
I- Lực hấp dẫn.
III- Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
- Khi thả rơi một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng lực P tác dụng lên vật là :
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg (2)
- Từ (1) và (2), ta có :
m
M
O
II- Định luật vạn vật hấp dẫn.
I- Lực hấp dẫn.
II- Trọng lực là trường hợp riêng
của lực hấp dẫn.
- Khi h << R, ta có :
O
II- Định luật vạn vật hấp dẫn.
I- Lực hấp dẫn.
III- Trọng lực là trường hợp riêng
của lực hấp dẫn.
CỦNG CỐ
Câu 1: Một vật có trọng lượng 10N thì.
A- Trái đất hút vật một lực 10N.
B- Vật hút Trái đất một lực 10N.
C- Lực hấp dẫn giữa vật và Trái đất có độ lớn 10N
D- Tất cả đều đúng
Câu 2: Gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật
càng lên cao thì:
A- Gia tốc rơi tự do giảm, trọng lượng tăng.
B- Gia tốc rơi tự do giảm, trọng lượng giảm.
C- Gia tốc rơi tự do tăng, trọng lượng tăng.
D- Gia tốc rơi tự do tăng, trọng lượng giảm.
CỦNG CỐ
Câu 3: Chọn phát biểu đúng.
Hai vật có khối lượng m1, m2 thì:
A- Lực hấp dẫn giữa chúng giảm nếu khoảng cách giảm.
B- Lực hấp dẫn giữa chúng tăng nếu khoảng cách tăng
C- Lực hấp dẫn giữa chúng tăng 4 lần nếu khoảng cách tăng 2 lần
D- Lực hấp dẫn giữa chúng giảm 4 lần nếu khoảng cách tăng 2 lần
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Kiện
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)