Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Vũ Kim Phượng | Ngày 10/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy, cô
đến dự giờ lớp10A8
Chào các em học sinh thân yêu!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :
Phát biểu định luật III Newton ?
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này gọi là lực trực đối.
FAB = - FBA
Lực trực đối là 2 lực cùng phương (cùng giá), cùng độ lớn, ngược chiều và đặt vào 2 vật khác nhau.
Câu 2 :
Thế nào là lực tác dụng và phản lực? tính chất của chúng?
Một trong hai lực tương tác gọi là lực tác dụng còn lực kia là lực phản tác dụng hay phản lực.
Lực và phản lực là hai lực trực đối, không cân bằng nhau vì đặt vào 2 vật khác nhau
Lực tác dụng thuộc loại gì (hấp dẫn, đàn hồi…) thì phản lực cũng loại đó.
Lực và phản lực cùng xuất hiện và cùng triệt tiêu
Câu 3 :
Tính chất của gia tốc rơi tự do ?
Gia tốc rơi tự do là g.
Tại một nơi g không đổi
Gia tốc g phụ thuộc vào vĩ độ địa lí và độ cao h của vật so với mặt đất.
Bài 11
Lực hấp dẫn
I. LỰC HẤP DẪN:
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Tại sao quả táo rơi xuống đất?
Isaac NewTon (1642-1727)
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. LỰC HẤP DẪN:
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Chuyển động của các hành tinh xung quanh mặt trời
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN, ĐỊNH LUẬT VẬN VẬ HẤP DẪN
I. LỰC HẤP DẪN:
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
r
m1
m2
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giửa chúng.
1. Nội dung:
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. LỰC HẤP DẪN:
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
2. Hệ thức:
m1, m2 : Khối lượng của hai chất điểm (kg)
G : Hằng số hấp dẫn;
r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
G ? 6,67.10 -11(Nm2/kg2)
Chú ý: Hệ thức trên áp dụng khi:
- Khoảng cách các vật rất lớn so với kích thước các vật
- Vật hình cầu: r là khoảng cách giữa hai tâm hình cầu
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. LỰC HẤP DẪN:
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Nội dung:
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
1. Định nghĩa :
Lực hấp dẫn do Trái Đất đặt lên một vật được gọi là trọng lực của vật đó.
Trọng lực P là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
Điểm đặt của trọng lực gọi là trọng tâm của vật. Thường kí hiệu là G
P = Fhd
2. Gia tốc rơi tự do :
P = mg (2)
Ta đã biết
m: khối lượng của vật
M: khối lượng trái đất
(1) Và (2) Suy ra:
- Khi h << R, ta có :
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. LỰC HẤP DẪN:
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN:
1. Định nghĩa:
2. Gia tốc rơi tự do :
M
O
R
h
BÀ 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. LỰC HẤP DẪN:
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN:
1. Định nghĩa:
R
O
2. Gia tốc rơi tự do :
BÀ 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. LỰC HẤP DẪN:
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN:
1. Định nghĩa:
LUYÊN TẬP – CỦNG CỐ
* Định luật vận vật hấp dẫn:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giửa chúng.
G : Hằng số hấp dẫn;
G ? 6,67.10 -11(Nm2/kg2)
* Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật đó
* Trong tâm của một vật là điểm đặt trọng lực của vật đó.
Câu hỏi số 1
1
Câu hỏi số 2
2
Câu hỏi số 3
3
Câu hỏi số 4
4
Câu hỏi số 5
5
Câu hỏi số 6
6
Câu hỏi số 7
7
Câu hỏi số 8
8
Câu hỏi số 9
9
Câu hỏi số 10
10
LUYÊN TẬP – CỦNG CỐ
Kết thúc luyện tập
Bài 1
Hai chất điểm, mỗi vật có khối lượng 50kg đặt cách nhau 50cm. Tìm lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm?
Giải: Áp dụng công thức:
F = 0,667N
Vật có m = 1g = 10-3kg
có P = mg = 10-3.10 = 10-2(N)
Trọng lực vật có khối lượng 1g gấp 1,5.105lần lực hấp dẫn giữa 2 vật trên!
B. 2,5 N
A. 1 N.
D. 10 N.
C. 5 N.
Đúng.
Sai.
Sai.
Sai.
Một vật có khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tời một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính trái đất) thì trọng lượng bằng bao nhiêu
Bài 2
B. 34.10-8 P.
A. 34.10-10 P.
D. 85.10-12 P.
C. 85.10-8 P.
Sai
Sai.
Sai.
Đúng.
Hai xe công te nơ giống nhau, mỗi xe có khối lượng 20 tấn, ở cách nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của xe mối xe? Lấy g = 9,8m/s2.
Bài 3
B. Tang 2 l?n.
A. Không đổi.
D. Giảm 4 lần.
C. Giảm 2 lần.
Sai
Sai.
Đúng
Sai.
Nếu khối lượng hai vật giảm 2 lần, khoảng cách hai vật giữa giảm 2 lần thì lực hấp dẫn giữa hai vật sẽ:
Bài 4
B. Tang 2 l?n.
A. Khụng d?i.
D. Gi?m 4 l?n.
C. Giảm 2 lần.
Đúng.
Sai.
Sai.
Sai.
Bài 5
Nếu khối lượng vật thứ nhất giảm 2 lần, khoảng cách hai vật giữa giảm 2 lần thì lực hấp dẫn giữa hai vật sẽ:
B. Tang 8 l?n
A. Tang 4 l?n.
D. Tang 16 l?n.
C. Tang 6 l?n.
Đúng.
Sai.
Sai.
Sai.
Bài 6
Nếu khối lượng vật thứ nhất tăng 2 lần, khoảng cách hai vật giữa giảm 2 lần thì lực hấp dẫn giữa hai vật sẽ:
B. 2R
A. 3R.
D. R/3
C. 9R
Đúng.
Sai.
Sai.
Sai.
Lực hút của Trái Đất vào một vật khi ở mặt đất là 45N, khi vật ở độ cao h là 5N. Độ cao h của vật là:
Bài 7
B. Nh? hon tr?ng lu?ng c?a hũn dỏ
A. L?n hon tr?ng lu?ng c?a hũn dỏ
D. B?ng khụng
C. B?ng tr?ng lu?ng c?a hũn dỏ
Sai
Đúng
Sai.
Sai.
Hãy chọn câu Đúng
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
Bài 8
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều
D. Phương của hai lực luôn thay đổi và không trùng nhau
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn
Đúng.
Sai.
Sai.
Sai.
Câu nào sau đây là Đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?
Bài 9
B. 2650 km
A. 1200 km
D. 6400 km
C. 3200 km
Đúng.
Sai.
Sai.
Sai.
Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất? Cho bán kính Trái Đất là R = 6400 km
Bài 10
Bài tập về nhà
SGK: 5, 6, 7 trang 70
SBT: 11.3, 11.4, 11.5 trang 36
Chào tạm biệt các thày cô giáo
Và các em học sinh!
Hẹn gặp lại!

Tác dụng lực ngẫu F lên 2 vật
Góc quay tỉ lệ thuận với ngẫu lực
làm cân quay góc 
Cân xoắn gồm một sợi dây mảnh không co giãn (Sợi thạch anh). Đầu dưới treo thanh ngang, hai đầu có 2 vật khối lượng m

R
R
Ca-ven-đi-sơ dùng cân xoắn đo lực hấp dẫn giữa 2 vật.
Đặt vật M = 50kg
Cân lệch góc .
Đo khoảng cách R giữa hai vật, biết F, m, M. Từ đó tìm được G
m = 5kg
Từ đó tìm được lực hấp dẫn giữa m và M
m
m
M
M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Kim Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)