Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Lê Thu Trang | Ngày 10/05/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Lê Thu Trang.
Trường: THPT Văn Quan
Tiết 20
Hãy quan sát những hình ảnh sau!
HÃY QUAN SÁT NHỮNG HÌNH Ảnh SAU
Tại sao Mặt Trăng lại chuyển động gần như tròn đều xung quanh Trái Đất? Và Trái Đất cũng chuyển động gần như tròn đều xung quanh Mặt Trời?

Tại sao lại có hiện tượng thuỷ triều?

Lực nào đã gây ra những chuyển động đó?

I. LỰC HẤP DẪN:
Isaac Newton 1642-1727
Niutơn đã phát hiện ra rằng:
mọi vật trong vũ trụ
đều hút nhau với một lực,
Gọi là lực hấp dẫn.
Thảo luận:
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của lực hấp dẫn?
Vẽ vectơ thể hiện lực hấp dẫn giữa hai vật?
Nhận xét đặc điểm của các vectơ lực vừa vẽ?

II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
1.D?nh lu?t: L?c h?p d?n gi?a hai ch?t di?m b?t k? t? l? thu?n v?i tích hai kh?i lu?ng gi?a ch�ng v� t? l� ngh?ch v?i bình phuong kho?ng c�ch gi?a ch�ng.

II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
2. Hệ thức:
Fhd là lực hấp dẫn (N).
m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg).
r là khoảng cách giữa hai chất điểm (m).
G= 6,67.10-11 N.m2/kg2 gọi là hằng số hấp dẫn
Vì sao trong cuộc sống hàng ngày ta không cảm nhận được lực hút giữa các vật thể thông thường?
VD: Tính lực hấp dẫn giũa hai vật m1=50kg, m2=100kg, r=50m.

F= 13,34.10-11 N
Nhận xét: Fhd rất nhỏ
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN:
1. Định nghĩa:
m
M
Lực hấp dẫn do Trái Đất đặt lên
một vật được gọi là trọng lực
của vật đó.
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
2. Gia tốc rơi tự do :
Khi thả rơi một vật khối lượng m ở độ cao h so với
mặt đất thì trọng lực P tác dụng lên vật là:

2. Gia tốc rơi tự do:
Từ (1) và (2) ta có:
m
M
O
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN:
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN:
2. Gia tốc rơi tự do:
Khi h << R ta có:
O
IV.TRƯỜNG HẤP DẪN. TRƯỜNG TRỌNG LỰC:
1.Trường hấp dẫn:
Xung quanh mỗi vật đều có một trường gọi là trường hấp dẫn.
2. Trường trọng lực:
Tru?ng h?p d?n do Tr�i D?t g�y ra xung quanh nĩ g?i l� tru?ng tr?ng l?c.
IV.TRƯỜNG HẤP DẪN. TRƯỜNG TRỌNG LỰC:
Bài tập củng cố:
Câu 1: Lực hút giữa hai vật tăng lên gấp đôi khi:
A. Một trong hai vật được thay thế bằng một vật có khối lượng gấp đôi.
B. Một trong hai vật được thay thế bằng một vật có khối lượng lớn hơn hai trở lên.
C. Khoảng cách giữa hai vật giảm đi một nửa.
D. Khoảng cách giữa hai vật tăng lên gấp đôi.
Bài tập củng cố:
Câu 2: Muốn lực hút giữa hai vật giảm đi 4 lần thì khoảng cách giữa hai vật tăng lên bao nhiêu lần?
A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.



Bài tập củng cố:
Câu 3: Khi có hiện tượng “triều cường” (thuỷ triều cao hơn mức bình thường), Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm ở vị trí nào?
A. Thẳng hàng theo thứ tự: Mặt trời, Trái Đất, Mặt Trăng.
B. Thẳng hàng theo thứ tự: Mặt Trời,Mặt Trăng, Trái Đất.
C. Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất hợp thành góc vuông.
D. Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất hợp thành góc 600.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)