Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Phước |
Ngày 09/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
I. LỰC HẤP DẪN
Khái niệm: lực hút lẫn nhau của mọi vật trong vũ trụ gọi là lực hấp dẫn.
Hệ mặt trời
Vệ tinh nhân tạo
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
1. Định luật
2. Hệ thức
Ví dụ
m1 = 3kg
m2 = 5kg
r = 30cm = 0,3m
m1 = 6.1024kg
m2 = 2.1030kg
r = 150 triệu km = 1,5.1011m
Cân xoắn
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
*Trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn của Trái đất tác dụng lên vật đó.
*Trọng tâm: là điểm đặt của trọng lực.
*Biểu thức tính gia tốc rơi tự do g:
h
R
(R+h)
m
M
Câu 1: Ban đầu lực hấp dẫn giữa hai vật là F. Nếu khối lượng của một trong hai vật tăng gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm xuống còn một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng là
A. 2F
B. F
C. 0,5F
D. 4F
Trắc nghiệm củng cố
Câu 2: Trên mặt đất, gia tốc rơi tự do là g0. Cho bán kính trái đất là R. Tại độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do g sẽ liên hệ với g0 theo hệ thức nào sau đây?
Trắc nghiệm củng cố
Khái niệm: lực hút lẫn nhau của mọi vật trong vũ trụ gọi là lực hấp dẫn.
Hệ mặt trời
Vệ tinh nhân tạo
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
1. Định luật
2. Hệ thức
Ví dụ
m1 = 3kg
m2 = 5kg
r = 30cm = 0,3m
m1 = 6.1024kg
m2 = 2.1030kg
r = 150 triệu km = 1,5.1011m
Cân xoắn
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
*Trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn của Trái đất tác dụng lên vật đó.
*Trọng tâm: là điểm đặt của trọng lực.
*Biểu thức tính gia tốc rơi tự do g:
h
R
(R+h)
m
M
Câu 1: Ban đầu lực hấp dẫn giữa hai vật là F. Nếu khối lượng của một trong hai vật tăng gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm xuống còn một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng là
A. 2F
B. F
C. 0,5F
D. 4F
Trắc nghiệm củng cố
Câu 2: Trên mặt đất, gia tốc rơi tự do là g0. Cho bán kính trái đất là R. Tại độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do g sẽ liên hệ với g0 theo hệ thức nào sau đây?
Trắc nghiệm củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)