Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Lê Minh Hoàng | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài1: Cho hình vẽ
Tìm lực tổng hợp.
Câu 2: Một ôtô khối lượng 2 tấn đang chạy với vận tốc
72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều,
Biết rằng từ lức hãm phanh đến khi dừng lại mất thời
gian là 10 (s).
a, Tính quãng đường xe còn đi được cho đến khi dừng
lại.
b, Tính lực hãm phanh.
Câu 2: Một ôtô khối lượng 2 tấn đang chạy với vận tốc
72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều,
Biết rằng từ lức hãm phanh đến khi dừng lại mất thời
gian là 10 (s).
a, Tính quãng đường xe còn đi được cho đến khi dừng
lại.
b, Tính lực hãm phanh.
Câu1: Một quả cầu có trọng lượng 40N được treo vào
tường nhờ một sợi dây.Dây làm với tường một góc 300.
Bỏ qua mọi ma sát chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường
Hãy xác định lực căng của dây và phản lực của tường
Tác dụng lên quả cầu
Bài 11
lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn
Lực gì: làm cho vật rơi
tự do?
Trái đất hút cho vật rơi.
Vậy vật có hút
trái đất không?


Theo định luật III
Niu- tơn: Nếu trái đất
hút các vật thì các vật
cũng hút trái đất.vậy
không chỉ trái đất
hút các vật mà mọi
vật trên trái đất đều
hút trái đất.

Bài 11
lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn
Trước đây Niu- tơn đã từng băn khăn suy nghĩ khi
quả táo rụng từ trên cây xuống và cũng đi đến nhận
xét: Không chỉ riêng trái đất mà mọi vật đều có khả
năng hút các vật khác về phía mình.

Chuyển động của trái đất và mặt
trăng có phải là chuyển động thẳng
đều không ?
Theo định luật II Niu tơn,
gia tốc là do lực gây ra.Vậy
lực nào gây ra gia tốc hướng
tâm, để giữ cho mặt trăng
quay quanh trái đất mà
không bị văng ra xa trái đất ?
Lực hấp dẫn giữa trái đất
và mặt trăng
Theo Niu - tơn lực do trái đất hút các vật rơi
xuống và lực giữ cho mặt trăng chuyển động
tròn là có cùng bản chất tức là mọi vật trong
vũ trụ đều hút nhau bằng một lực gọi là lực
hấp dẫn
Bài 11
lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn
I, Lực hấp dẫn
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bởi một lực gọi là
lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn tác dụng từ xa qua khoảng không gian
giữa các vật
Lực này có đặc
điểm gì ?
Sự hút nhau giữa các vật tuân
Theo định luật nào ?
Hay yếu tố nào ảnh hưởng đến
độ lớn của lực hấp dẫn ?

Ban đầu Niu - tơn cho rằng, lực hấp dẫn giữa trái đất và
các vật phụ thuộc vào khối lượng của hai vật và khoảng
cách giữa chúng. Nhưng để biết được chính xác, mối
quan hệ giữa các đại lượng đó thì ông phải nhờ các
chứng cứ lập luận do ngành thiên văn cung cấp. Kết quả
ông đã nêu thành định luật vạn vật hấp dẫn.
Bài 11
lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn
I, Lực hấp dẫn
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bởi một lực gọi là
lực hấp dẫn
II, Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật
Lực hấp dẫn tác dụng từ xa qua khoảng không gian
giữa các vật
Lực hấp giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích
hai khối lượng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng
Cách giữa chúng.




2, Hệ thức:
Trong đó: - m1, m2 : là khối lượng của hai vật.
- r : là khoảng cách giữa hai vật.
- G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. ( gọi là hằng số hẫp dẫn).
Chú ý:
R : là khoảng cách rất lớn so với kích
thước của chúng.
- Các vật đồng chất có dạng hình cầu r là
khoảng cách nối hai tâm quả cầu.
Trọng lực làm các vật
rơi tự do chính là lực
hấp dẫn
Điểm đặt trọng lực ở
đâu ? Biểu thức tính
độ lớn.
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Xét vật ở độ cao h so với mặt đất.
Từ biểu thức 1 ta có:


Mặt khác P = mg
(3)
Từ (2),(3)
- Nếu vật ở gần mặt đất h<<
Câu 1: Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ
Câu 2: Một vật khối lượng 2 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20N, hỏi ở độ cao nào so với tâm trái đất thì vật có trọng lượng 5N ? Cho biết trái đất có bán kính R
B. 2R
A. R
C. 3R
D. 4R
r = 1,5.1011 m
T = 3156.104 s
M2=?
M1
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời coi như tròn đều với bán kính r = 1,5.1011m và chu kỳ T = 365,25 ngày = 3156.104s. Hãy xác định khối lượng của Mặt Trời
Lực tác dụng vào Trái đất
là lực hấp dẫn và gây ra gia tốc aht:
Thế (2) và (3) vào (1) ta được:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)