Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT tø s¬n
Năm học: 2008- 2009
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Nêu khái niệm trọng lực?
TL: Trọng lực là lực gây cho vật gia tốc rơi tự do.
Câu2 : Nêu đặc điểm của gia tốc rơi tự do?
:Gia tốc rơi tự do g:
+ Điểm đặt : tại trọng tâm vật
+ Phương : thẳng đứng
+ Chiều : từ trên xuống
+ Độ lớn : g = 10 m/s2
TL: Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực.Hai lực này cùng giá , cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
FBA= - FAB
Câu 3 : phát biểu nội dung định luật III Niutơn?
Tiết 19:
lực hấp dẫn.
định luật vận vật hấp dẫn.
Vì sao các hành tinh không rời khỏi quỹ đạo của mình? Lực nào đã làm cho các hành tinh chuyển động quanh mặt trời?
Tại sao quả táo rơi xuống đất?
I- lực hấp dẫn.
Mọi vật có khối lượng đều hút nhau bằng một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực nào làm trái đất chuyển động quanh mặt trời?
Lực nào làm mặt trăng chuyển động quanh trái đất?
Có mấy cách truyền tương tác giữa các vật?
R
m1
m2
Nêu đặc điểm của lực hấp dẫn?
độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào những đại lượng nào?
II- Định luật vạn vật hấp dẫn.
1. Hệ thức
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg)
r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn ; G ? 6,67.10-11 Nm2/kg2
r
Điều kiện áp dụng:
+ Khoảng cách hai vật rất lớn so với kích thước của chúng
+ Vật hình cầu đồng chất
Điều kiện áp dụng của biểu thức là gì?
2- §Þnh luËt
- Lùc hÊp dÉn gi÷a hai chÊt ®iÓm bÊt kú tØ lÖ thuËn víi tÝch khèi lîng gi÷a chóng vµ tØ lÖ nghÞch víi b×nh ph¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a chóng.
Nêu mối quan hệ giữa trọng lực của vật m và lực hấp dẫn ?
m
M
O
Từ mối quan hệ trọng lực và lực hấp dẫn thiết lập công thức tính gia tốc rơi tự do ?
m
M
O
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Trọng lực chính là lực hÊp dÉn giữa trái đÊt và vËt.
Trọng lực đặt tại trọng t©m của vật
P = Fhd
O
Trường hợp vật ở độ cao h rất nhỏ so với bán kính R của Trái Đất.
Củng cố :
Quả táo có hút trái đất không? vì sao?
Vì sao trái đất không rơi về phía quả táo?
câu2: Tính lực hấp dẫn giữa hai vật có cùng khối lượng m1= m2 = 5.106 kg , biết khoảng cách giữa chúng là R = 1000km ?
LG
A .1,67.10-3N
B . 2,18.10-3N
C . 3, 25.10-3N
D . 1,12.10-3N
Xin chân thành cảm ơn và
trân trọng kính chào quý Thầy Cô!
Năm học: 2008- 2009
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Nêu khái niệm trọng lực?
TL: Trọng lực là lực gây cho vật gia tốc rơi tự do.
Câu2 : Nêu đặc điểm của gia tốc rơi tự do?
:Gia tốc rơi tự do g:
+ Điểm đặt : tại trọng tâm vật
+ Phương : thẳng đứng
+ Chiều : từ trên xuống
+ Độ lớn : g = 10 m/s2
TL: Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực.Hai lực này cùng giá , cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
FBA= - FAB
Câu 3 : phát biểu nội dung định luật III Niutơn?
Tiết 19:
lực hấp dẫn.
định luật vận vật hấp dẫn.
Vì sao các hành tinh không rời khỏi quỹ đạo của mình? Lực nào đã làm cho các hành tinh chuyển động quanh mặt trời?
Tại sao quả táo rơi xuống đất?
I- lực hấp dẫn.
Mọi vật có khối lượng đều hút nhau bằng một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực nào làm trái đất chuyển động quanh mặt trời?
Lực nào làm mặt trăng chuyển động quanh trái đất?
Có mấy cách truyền tương tác giữa các vật?
R
m1
m2
Nêu đặc điểm của lực hấp dẫn?
độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào những đại lượng nào?
II- Định luật vạn vật hấp dẫn.
1. Hệ thức
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg)
r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn ; G ? 6,67.10-11 Nm2/kg2
r
Điều kiện áp dụng:
+ Khoảng cách hai vật rất lớn so với kích thước của chúng
+ Vật hình cầu đồng chất
Điều kiện áp dụng của biểu thức là gì?
2- §Þnh luËt
- Lùc hÊp dÉn gi÷a hai chÊt ®iÓm bÊt kú tØ lÖ thuËn víi tÝch khèi lîng gi÷a chóng vµ tØ lÖ nghÞch víi b×nh ph¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a chóng.
Nêu mối quan hệ giữa trọng lực của vật m và lực hấp dẫn ?
m
M
O
Từ mối quan hệ trọng lực và lực hấp dẫn thiết lập công thức tính gia tốc rơi tự do ?
m
M
O
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Trọng lực chính là lực hÊp dÉn giữa trái đÊt và vËt.
Trọng lực đặt tại trọng t©m của vật
P = Fhd
O
Trường hợp vật ở độ cao h rất nhỏ so với bán kính R của Trái Đất.
Củng cố :
Quả táo có hút trái đất không? vì sao?
Vì sao trái đất không rơi về phía quả táo?
câu2: Tính lực hấp dẫn giữa hai vật có cùng khối lượng m1= m2 = 5.106 kg , biết khoảng cách giữa chúng là R = 1000km ?
LG
A .1,67.10-3N
B . 2,18.10-3N
C . 3, 25.10-3N
D . 1,12.10-3N
Xin chân thành cảm ơn và
trân trọng kính chào quý Thầy Cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)