Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Nam | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Phương Nam
Trường THPT Giá Rai
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Tại sao khi thả một vật, vật lại rơi xuống đất?
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Tại sao Mặt Trăng lại chuyển động quanh Trái Đất?
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Tại sao các hành tinh lại chuyển động quanh Mặt Trời?
Phải chăng giữa chúng tồn tại một lực hút lẫn nhau.
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Giả sử giữa Trái Đất và Mặt Trăng không tồn tại một lực nào cả. Thì theo định luật I Niu-tơn hoặc là Mặt trăng sẽ đứng yên, hoặc là Mặt Trăng sẽ chuyển động thẳng đều.
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Nhưng trong thực tế thì mặt trăng lại chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất.
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I- LỰC HẤP DẪN
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.
Trên cơ sở nghiên cứu về sự rơi của các vật cùng với sự chuyển động của các hành tinh. Niu-tơn đã đi đến kết luận như sau: Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng
Lực hấp dẫn phụ thuộc vào khoảng cách hai vật.
I- LỰC HẤP DẪN
Với những vật có thể coi là chất điểm, lực hấp dẫn luôn tuân theo định luật sau đây, gọi là định luật vạn vật hấp dẫn.
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
I- LỰC HẤP DẪN
II- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Fhd: Lực hấp dẫn (N)
m1, m2: Khối lượng của 2 vật (kg)
r: Khoảng cách giữa 2 chất điểm (m)
G: Hằng số hấp dẫn; G  6,67.10-11 Nm2/kg2
I- LỰC HẤP DẪN
II- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
2. Biểu thức
Isaac NewTon
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I- LỰC HẤP DẪN
II- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
2. Biểu thức
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn:
Là lực hút.
Điểm đặt: tại trọng tâm của vật(chất điểm).
Phương: trùng với đường thẳng đi qua tâm 2 vật.
Độ lớn: Fhd= G.m1.m2/r2.
*Chú ý: Định luật vạn vật hấp dẫn chỉ đúng khi: Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng hoặc các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
m2
m1
r
I- LỰC HẤP DẪN
II- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. D?nh lu?t
2. Bi?u th?c
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Vì G ? 6,67.10-11 Nm2/kg2 rất nhỏ nên Fhd rất nhỏ
Do đó ta không cảm nhận được lực hấp dẫn.
Tại sao chúng ta không cảm nhận thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường ?
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn:
I- LỰC HẤP DẪN
II- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. D?nh lu?t
2. Bi?u th?c
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Tại sao tôi lại đứng ngược thế này?
III- TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
I- LỰC HẤP DẪN
II- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
2. Biểu thức
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn
1. Định nghĩa
Tr�ng l�c cđa m�t v�t l� l�c h�p d�n gi�a Tr�i ��t v� v�t ��.
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
T? (1) v� (2) suy ra:
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg
m
M
O
h
- Khi thả rơi một vật có khối lượng
m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng
lực P tác dụng lên vật có d? l?n là :
(1)
(2)
2. Gia tốc rơi tự do
Khi h << R, ta có :
O
h
III- TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP
RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
I- LỰC HẤP DẪN
II- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định nghĩa
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III- TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
I- LỰC HẤP DẪN
II- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
2. Biểu thức
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn
1. Định nghĩa
2. Gia tốc rơi tự do
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Câu 1. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. bằng trọng lượng của hòn đá.
D. bằng 0
Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái
Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phương Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)