Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Lê Huyền Diệp |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
LỰC HẤP DẪN
1
LỰC HẤP DẪN
2
Điều gì sẽ xảy ra nếu cắt đứt sợi dây?
Lực gì đã làm cho vật rơi?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Vậy Trái Đất hút các vật thì các vật có hút Trái Đất không? Vì sao?
LỰC HẤP DẪN
3
Không phải chỉ riêng Trái Đất và mọi vật đều có khả năng hút các vật khác về phía mình
LỰC HẤP DẪN
4
Mặt Trời
Trái Đất
Mặt
Trăng
Chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời và của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời? Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất?
LỰC HẤP DẪN
5
Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời
LỰC HẤP DẪN
6
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
LỰC HẤP DẪN
7
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11
LỰC HẤP DẪN
8
I. LỰC HẤP DẪN
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.
- Lực hấp dẫn có thể tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
Lực hấp dẫn có đặc điểm gì khác so với các lực khác mà em đã biết?
LỰC HẤP DẪN
9
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
LỰC HẤP DẪN
10
Phiếu học tập
Cho 2 vật có khối lượng m1 và m2đặt cách nhau 1 khoảng r (h.vẽ)
a. vẽ các vectơ thể hiện lực hấp dẫn giữa 2 vật.
b. Nhận xét về đặc điểm của các vectơ lực đó.
c. Hãy dự đoán xem độ lớn của lực hấp dẫn có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào?
m1
m2
r
LỰC HẤP DẪN
11
r
m1
m2
LỰC HẤP DẪN
12
1. Nội dung định luật
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
r
m1
m2
LỰC HẤP DẪN
13
2.Hệ thức
Với: m1, m2 là khối lượng của chất điểm (kg)
r là khoảng cách giữa chúng (m)
G = 6,67.10-11Nm2/kg2 – hằng số hấp dẫn
LỰC HẤP DẪN
14
* Trường hợp áp dụng công thức: (SGK)
- khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
- các vật đồng chất và có dạng hình cầu. (r chính là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường thẳng nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó)
r
m1
m2
LỰC HẤP DẪN
15
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
- Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
Sau khi học xong Định luật vạn vật hấp dẫn, em có thể hiểu trọng lực chính là lực gì?
m
M
O
LỰC HẤP DẪN
16
Ta có: P = m.g (1)
Mặt khác, theo định luật vạn vật hấp dẫn:
m – khối lượng của vật
M – khối lượng của Trái Đất
R – bán kính Trái Đất
h – độ cao của vật so với mặt đất
LỰC HẤP DẪN
17
Từ (1) và (2) ta có:
Gia tốc rơi tự do có phụ thuộc vào
độ cao h không?
Nếu có thì nó phụ thuộc như thế nào?
LỰC HẤP DẪN
18
Nếu vật ở gần mặt đất (h << R) thì:
O
Tại một điểm nhất định trên Trái Đất, gia tốc g của các vật khác nhau có giá trị như thế nào?
h
Chọn câu trả lời đúng. Viên gạch và nửa viên gạch
được thả rơi từ cùng một độ cao.
Cả viên gạch rơi nhanh gấp đôi nửa viên gạch
vì Trái Đất hút nó với một lực gấp đôi
B. Cả viên gạch rơi chậm hơn nửa viên gạch vì
nó có quán tính gấp đôi.
C. Cả viên gạch và nửa viên gạch đều rơi xuống
nhanh như nhau với cùng một gia tốc.
LỰC HẤP DẪN
19
Củng cố - vận dụng
Câu 1. Lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào:
A. thể tích của vật
B. khối lượng và khoảng cách giữa các vật
C. khối lượng riêng của các vật
D. môi trường giữa các vật
LỰC HẤP DẪN
20
Củng cố - vận dụng
Câu 2. chọn câu đúng. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn:
A. B.
C. D.
LỰC HẤP DẪN
21
Củng cố - vận dụng
Câu 3. điều nào sau đây là SAI khi nói về trọng lực?
Được xác định theo biểu thức: P = mg
Là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật
Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng.
Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
LỰC HẤP DẪN
22
Củng cố - vận dụng
Câu 4. hai quả cầu giống nhau, đặt sát nhau, mỗi quả có khối lượng là 0,2kg, bán kính là 5cm.Lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng bằng:
A. 26,68.10-11N
B. 106,72.10-11N
C. 133,4.10-11N
D. 5,336.10-11N
r
R
R
LỰC HẤP DẪN
23
Dặn dò
Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Bài tập về nhà: 3,4,5,6,7 – trang 69+70/SGK
Đọc mục: “ Em có biết?” (T.70 –SGK)
Ôn lại nội dung kiến thức về Lực đàn hồi ở lớp 6
LỰC HẤP DẪN
24
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
1
LỰC HẤP DẪN
2
Điều gì sẽ xảy ra nếu cắt đứt sợi dây?
Lực gì đã làm cho vật rơi?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Vậy Trái Đất hút các vật thì các vật có hút Trái Đất không? Vì sao?
LỰC HẤP DẪN
3
Không phải chỉ riêng Trái Đất và mọi vật đều có khả năng hút các vật khác về phía mình
LỰC HẤP DẪN
4
Mặt Trời
Trái Đất
Mặt
Trăng
Chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời và của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời? Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất?
LỰC HẤP DẪN
5
Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời
LỰC HẤP DẪN
6
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
LỰC HẤP DẪN
7
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11
LỰC HẤP DẪN
8
I. LỰC HẤP DẪN
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.
- Lực hấp dẫn có thể tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
Lực hấp dẫn có đặc điểm gì khác so với các lực khác mà em đã biết?
LỰC HẤP DẪN
9
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
LỰC HẤP DẪN
10
Phiếu học tập
Cho 2 vật có khối lượng m1 và m2đặt cách nhau 1 khoảng r (h.vẽ)
a. vẽ các vectơ thể hiện lực hấp dẫn giữa 2 vật.
b. Nhận xét về đặc điểm của các vectơ lực đó.
c. Hãy dự đoán xem độ lớn của lực hấp dẫn có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào?
m1
m2
r
LỰC HẤP DẪN
11
r
m1
m2
LỰC HẤP DẪN
12
1. Nội dung định luật
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
r
m1
m2
LỰC HẤP DẪN
13
2.Hệ thức
Với: m1, m2 là khối lượng của chất điểm (kg)
r là khoảng cách giữa chúng (m)
G = 6,67.10-11Nm2/kg2 – hằng số hấp dẫn
LỰC HẤP DẪN
14
* Trường hợp áp dụng công thức: (SGK)
- khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
- các vật đồng chất và có dạng hình cầu. (r chính là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường thẳng nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó)
r
m1
m2
LỰC HẤP DẪN
15
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
- Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
Sau khi học xong Định luật vạn vật hấp dẫn, em có thể hiểu trọng lực chính là lực gì?
m
M
O
LỰC HẤP DẪN
16
Ta có: P = m.g (1)
Mặt khác, theo định luật vạn vật hấp dẫn:
m – khối lượng của vật
M – khối lượng của Trái Đất
R – bán kính Trái Đất
h – độ cao của vật so với mặt đất
LỰC HẤP DẪN
17
Từ (1) và (2) ta có:
Gia tốc rơi tự do có phụ thuộc vào
độ cao h không?
Nếu có thì nó phụ thuộc như thế nào?
LỰC HẤP DẪN
18
Nếu vật ở gần mặt đất (h << R) thì:
O
Tại một điểm nhất định trên Trái Đất, gia tốc g của các vật khác nhau có giá trị như thế nào?
h
Chọn câu trả lời đúng. Viên gạch và nửa viên gạch
được thả rơi từ cùng một độ cao.
Cả viên gạch rơi nhanh gấp đôi nửa viên gạch
vì Trái Đất hút nó với một lực gấp đôi
B. Cả viên gạch rơi chậm hơn nửa viên gạch vì
nó có quán tính gấp đôi.
C. Cả viên gạch và nửa viên gạch đều rơi xuống
nhanh như nhau với cùng một gia tốc.
LỰC HẤP DẪN
19
Củng cố - vận dụng
Câu 1. Lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào:
A. thể tích của vật
B. khối lượng và khoảng cách giữa các vật
C. khối lượng riêng của các vật
D. môi trường giữa các vật
LỰC HẤP DẪN
20
Củng cố - vận dụng
Câu 2. chọn câu đúng. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn:
A. B.
C. D.
LỰC HẤP DẪN
21
Củng cố - vận dụng
Câu 3. điều nào sau đây là SAI khi nói về trọng lực?
Được xác định theo biểu thức: P = mg
Là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật
Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng.
Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
LỰC HẤP DẪN
22
Củng cố - vận dụng
Câu 4. hai quả cầu giống nhau, đặt sát nhau, mỗi quả có khối lượng là 0,2kg, bán kính là 5cm.Lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng bằng:
A. 26,68.10-11N
B. 106,72.10-11N
C. 133,4.10-11N
D. 5,336.10-11N
r
R
R
LỰC HẤP DẪN
23
Dặn dò
Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Bài tập về nhà: 3,4,5,6,7 – trang 69+70/SGK
Đọc mục: “ Em có biết?” (T.70 –SGK)
Ôn lại nội dung kiến thức về Lực đàn hồi ở lớp 6
LỰC HẤP DẪN
24
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huyền Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)