Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Trần Thị Thiên Kim |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên HD: Trần Quang Hiền
Trường Đại học Tiền Giang
Lớp ĐHSP Vật lý 07
Giáo sinh: Nguyễn Hoàng Phúc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :
Câu 2 :
Phát biểu và viết hệ thức định luật III Niu-tơn?
Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực.
Đáp án
Định nghĩa và viết biểu thức của trọng lực.
Gia tốc rơi tự do có đặc điểm gì?
Đáp án
Tại sao các hành tinh này không bị văng ra khỏi hệ mặt trời?
Bài 11
ISAAC NEWTON
(1642-1727)
Tại sao nó không rớt sang bên, hay bay lên trên cao?
Vì sao táo rụng nhưng trăng không rơi?
Tại sao mặt trăng không bị văng ra xa ?
I. LỰC HẤP DẪN:
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn là loại lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật.
Một số ví dụ về lực hấp dẫn
Giữa Mặt Trời với Trái Đất, và giữa Trái Đất với Mặt Trăng có lực hấp dẫn
Một số ví dụ về lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng làm thay đổi mực thủy triều trên Trái Đất
Trái Đất có bị Mặt Trời hút lại tâm Mặt Trời không?
Lực hấp dẫn có phụ thuộc khối lượng của vật không?
Lực hấp dẫn có phụ thuộc khoảng cách giữa hai vật không?
r
Chúng có tuân theo định luật nào không?
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. ĐỊNH LUẬT:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Lực hấp dẫn giữa m1 và m2 biểu diễn thế nào?
2. Biểu thức:
Trong đó:
Tại sao không thấy được lực hấp dẫn giữa những vật thông thường?
Khi áp dụng định luật cần lưu ý điều gì?
Điều kiện áp dụng định luật:
+ Khoảng cách giữa các vật là rất lớn so với kích thước của chúng.
+ Khi các vật đồng chất có dạng hình cầu thì r là khoảng cách giữa hai tâm.
Ứng dụng lực hấp dẫn chế tạo vệ tinh nhân tạo
III. TRỌNG LƯC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
m
M
O
R là bán kính Trái đất
h là khoảng cách từ mặt đất tới vật
m
M
O
Áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn, ta được
Mặt khác
- N?u v?t ? g?n m?t d?t (h << R), thì:
O
phụ thuộc yếu tố nào?
(lớn nhất ở hai cực và nhỏ nhất ở xích đạo)
- Phụ thuộc R
phụ thuộc yếu tố nào?
- Phụ thuộc h
phụ thuộc yếu tố nào?
-Khối lượng M của trái đất.
(M càng lớn thì g càng lớn)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với
tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng.
2. BIỂU THỨC:
3. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN:
Trọng lực là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật với
Câu 1: Một vật khối lượng 1 kg ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển tới một điểm cách tâm trái đất 2R (R là bán kính trái đất) thì có trọng lượng là:
Tìm g trên mặt đất
Tìm g’ ở cách tâm trái đất 2R
Tính P’ = mg’
A. 1N B. 2,5 N C. 5 N D. 10 N
Câu hỏi trắc nghiệm
A. Lớn hơn B. Bằng nhau
C. Nhỏ hơn D. chưa biêt
Tìm lực hấp dẫn giữa hai tàu ( đổi đơn vị)
Tính trọng lượng của quả cân
So sánh
Hai tàu thủy, mỗi chiếc khối lượng 50000 tấn cách
nhau 1 km. Lấy g = 10 . So sánh lực hấp
dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân
khối lượng 20 g.
Câu 2:
1
Trường Đại học Tiền Giang
Lớp ĐHSP Vật lý 07
Giáo sinh: Nguyễn Hoàng Phúc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :
Câu 2 :
Phát biểu và viết hệ thức định luật III Niu-tơn?
Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực.
Đáp án
Định nghĩa và viết biểu thức của trọng lực.
Gia tốc rơi tự do có đặc điểm gì?
Đáp án
Tại sao các hành tinh này không bị văng ra khỏi hệ mặt trời?
Bài 11
ISAAC NEWTON
(1642-1727)
Tại sao nó không rớt sang bên, hay bay lên trên cao?
Vì sao táo rụng nhưng trăng không rơi?
Tại sao mặt trăng không bị văng ra xa ?
I. LỰC HẤP DẪN:
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn là loại lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật.
Một số ví dụ về lực hấp dẫn
Giữa Mặt Trời với Trái Đất, và giữa Trái Đất với Mặt Trăng có lực hấp dẫn
Một số ví dụ về lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng làm thay đổi mực thủy triều trên Trái Đất
Trái Đất có bị Mặt Trời hút lại tâm Mặt Trời không?
Lực hấp dẫn có phụ thuộc khối lượng của vật không?
Lực hấp dẫn có phụ thuộc khoảng cách giữa hai vật không?
r
Chúng có tuân theo định luật nào không?
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. ĐỊNH LUẬT:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Lực hấp dẫn giữa m1 và m2 biểu diễn thế nào?
2. Biểu thức:
Trong đó:
Tại sao không thấy được lực hấp dẫn giữa những vật thông thường?
Khi áp dụng định luật cần lưu ý điều gì?
Điều kiện áp dụng định luật:
+ Khoảng cách giữa các vật là rất lớn so với kích thước của chúng.
+ Khi các vật đồng chất có dạng hình cầu thì r là khoảng cách giữa hai tâm.
Ứng dụng lực hấp dẫn chế tạo vệ tinh nhân tạo
III. TRỌNG LƯC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
m
M
O
R là bán kính Trái đất
h là khoảng cách từ mặt đất tới vật
m
M
O
Áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn, ta được
Mặt khác
- N?u v?t ? g?n m?t d?t (h << R), thì:
O
phụ thuộc yếu tố nào?
(lớn nhất ở hai cực và nhỏ nhất ở xích đạo)
- Phụ thuộc R
phụ thuộc yếu tố nào?
- Phụ thuộc h
phụ thuộc yếu tố nào?
-Khối lượng M của trái đất.
(M càng lớn thì g càng lớn)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với
tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng.
2. BIỂU THỨC:
3. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN:
Trọng lực là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật với
Câu 1: Một vật khối lượng 1 kg ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển tới một điểm cách tâm trái đất 2R (R là bán kính trái đất) thì có trọng lượng là:
Tìm g trên mặt đất
Tìm g’ ở cách tâm trái đất 2R
Tính P’ = mg’
A. 1N B. 2,5 N C. 5 N D. 10 N
Câu hỏi trắc nghiệm
A. Lớn hơn B. Bằng nhau
C. Nhỏ hơn D. chưa biêt
Tìm lực hấp dẫn giữa hai tàu ( đổi đơn vị)
Tính trọng lượng của quả cân
So sánh
Hai tàu thủy, mỗi chiếc khối lượng 50000 tấn cách
nhau 1 km. Lấy g = 10 . So sánh lực hấp
dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân
khối lượng 20 g.
Câu 2:
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thiên Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)