Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Trần Thiên Kim |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Chọn câu nào đúng?
Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách trên xe:
A. Không có gì thay đổi.
B. Chúi người về phía trước.
C. Ngã người về phía sau.
D. Ngã người sang bên cạnh.
Câu 2: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Newton sau đây, cách viết nào đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Chọn câu đúng?
Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là:
A.Lực mà ngựa tác dụng vào xe.
B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C.Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
Mặt Trời
???
Lực nào làm cho Trái Đất chuyển động tròn đều quanh Mặt Trời?
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
I. LỰC HẤP DẪN:
II.ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1.Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Fhd : Lực hấp dẫn (N).
m1,m2 :Khối lượng của hai vật (Kg).
r :Khoảng cách giữa hai chất điểm (m).
G = 6,67.10-11 Nm2 /kg2
G: Hằng số hấp dẫn.
2.Hệ thức:
II.ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
m
M
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
1.Định nghĩa:
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực của vật đó. Trọng lực đặt vào điểm đặt biệt, gọi là trọng tâm của vật.
2. Gia tốc rơi tự do:
Một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì độ lớn của trọng lực (trọng lượng) là:
(1)
Trong đó:
M là khối lượng của Trái Đất.
R là bán kính của Trái Đất.
Mặt khác ta có:
P = mg
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
(2)
m
M
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN:
2. Gia tốc rơi tự do:
T? (1) v (2), ta cĩ:
O
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
2. Gia tốc rơi tự do:
IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn, ở cách nhau 1km,lấy g =10m/s.So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g.Hãy tính tính lực hấp dẫn đó.
h = 2R
IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 2: Lực hút của Trái Đất vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi vật ở độ cao h là 5N.Tìm giá trị của h.
Ta có:
Lập tỉ lệ (1) và (2)
(1)
(2)
Vậy
CŨNG CỐ
Định luật vạn vật hấp dẫn:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
G: Hằng số hấp dẫn có giá trị 6,67.10-11 Nm2 /kg2
Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.
TRẦN VĂN TIỂN
ĐHSP VẬT LÝ 07
Câu 1:
Chọn câu nào đúng?
Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách trên xe:
A. Không có gì thay đổi.
B. Chúi người về phía trước.
C. Ngã người về phía sau.
D. Ngã người sang bên cạnh.
Câu 2: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Newton sau đây, cách viết nào đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Chọn câu đúng?
Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là:
A.Lực mà ngựa tác dụng vào xe.
B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C.Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
Mặt Trời
???
Lực nào làm cho Trái Đất chuyển động tròn đều quanh Mặt Trời?
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
I. LỰC HẤP DẪN:
II.ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1.Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Fhd : Lực hấp dẫn (N).
m1,m2 :Khối lượng của hai vật (Kg).
r :Khoảng cách giữa hai chất điểm (m).
G = 6,67.10-11 Nm2 /kg2
G: Hằng số hấp dẫn.
2.Hệ thức:
II.ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
m
M
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
1.Định nghĩa:
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực của vật đó. Trọng lực đặt vào điểm đặt biệt, gọi là trọng tâm của vật.
2. Gia tốc rơi tự do:
Một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì độ lớn của trọng lực (trọng lượng) là:
(1)
Trong đó:
M là khối lượng của Trái Đất.
R là bán kính của Trái Đất.
Mặt khác ta có:
P = mg
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
(2)
m
M
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN:
2. Gia tốc rơi tự do:
T? (1) v (2), ta cĩ:
O
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
2. Gia tốc rơi tự do:
IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn, ở cách nhau 1km,lấy g =10m/s.So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g.Hãy tính tính lực hấp dẫn đó.
h = 2R
IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 2: Lực hút của Trái Đất vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi vật ở độ cao h là 5N.Tìm giá trị của h.
Ta có:
Lập tỉ lệ (1) và (2)
(1)
(2)
Vậy
CŨNG CỐ
Định luật vạn vật hấp dẫn:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
G: Hằng số hấp dẫn có giá trị 6,67.10-11 Nm2 /kg2
Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.
TRẦN VĂN TIỂN
ĐHSP VẬT LÝ 07
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thiên Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)