Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Quyết |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô cùng các em học sinh !
TRƯỜNG THPT
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 10
GV:
Bài cũ thuộc chưa!?
Câu 1 : Nêu định nghĩa và viết công thức của trọng lực ?
Câu 2 : Phát biểu định luật III NewTon ? Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
F ?
Bài 11- TIẾT 20
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11 - LỰC HẤP DẪN -ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. LỰC HẤP DẪN
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III. TRỌNG LỰC LÀ TH RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
IV. CỦNG CỐ
V. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I.LỰC HẤP DẪN
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III. TRỌNG LỰC LÀ TH RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
IV. CỦNG CỐ
V. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. LÖÏC HAÁP DAÃN:
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất
II. ÑÒNH LUAÄT VAÏN VAÄT HAÁP DAÃN:
?1. Khoảng cách giữa các vật (r) càng lớn thì lực hấp dẫn giữa chúng như thế nào ?
r>>thì
?2. Khối lượng càng lớn thì Fhd như thế nào ?
Fhd<<
nên Fhd ~ 1/ r
hay Fhd ~ 1/ r2
m>> thì
Fhd>>
nên Fhd ~m
hay Fhd ~m1m2
Phát biểu Định luật vạn vật hấp dẫn ?
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng..
II. ÑÒNH LUAÄT VAÏN VAÄT HAÁP DAÃN:
?1. Phạm vi áp dụng của định luật ?
Khỏang cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi đó r là khỏang cách giữa hai tâm
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
P = m.g (1)
- Gia tốc rơi tự do :
Từ (1) và (2), ta có :
m
M
O
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
- Khi h << R, ta có :
O
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
CỦNG CỐ
1.Mọi vật trong vũ trụ đều ..... với một lực, gọi là.....
hút nhau lực hấp dẫn.
tỉ lệ thuận
bình phương khoảng cách
2.Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì .. .... với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với ............ giữa chúng.
3. Hệ thức :
4.Trọng lực là
lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật
BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÂU 1 : Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ sau :
A.
B.
C.
D.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÂU 2 : Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở Mặt Trăng là bao nhiêu ? Cho gmt = 1,7 m/s2
A. P = 75 N
B. P = 750 N
C. P = 127,5 N
D. P = 44,12 N
BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÂU 3 : Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu ? Cho biết khỏang cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là R= 38.107 m, khối lượng của Mặt Trăng m =7,37.1022 kg, khối lượng của Trái Đất M = 6,0.1024 kg.
A. Fhd =2,04.1020 N
B. Fhd =7,76.1028 N
C. Fhd =1,16.1039 N
D. Fhd =3,06.1030 N
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
Câu 1 : Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do.
Biểu thức :
- Trọng lượng : P = m.g
KIỂM TRA BÀI CŨ
Định luật III NewTon: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Đặc điểm lực và phản lực :
+ Luôn xuất hiện (mất đi) đồng thời.
+ Có cùng giá, cùng độ lớn , ngược chiều.
+ Chúng không cân bằng nhau vì đặt vào 2 vật khác nhau.
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRƯỜNG THPT
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 10
GV:
Bài cũ thuộc chưa!?
Câu 1 : Nêu định nghĩa và viết công thức của trọng lực ?
Câu 2 : Phát biểu định luật III NewTon ? Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
F ?
Bài 11- TIẾT 20
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11 - LỰC HẤP DẪN -ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. LỰC HẤP DẪN
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III. TRỌNG LỰC LÀ TH RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
IV. CỦNG CỐ
V. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I.LỰC HẤP DẪN
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III. TRỌNG LỰC LÀ TH RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
IV. CỦNG CỐ
V. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. LÖÏC HAÁP DAÃN:
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất
II. ÑÒNH LUAÄT VAÏN VAÄT HAÁP DAÃN:
?1. Khoảng cách giữa các vật (r) càng lớn thì lực hấp dẫn giữa chúng như thế nào ?
r>>thì
?2. Khối lượng càng lớn thì Fhd như thế nào ?
Fhd<<
nên Fhd ~ 1/ r
hay Fhd ~ 1/ r2
m>> thì
Fhd>>
nên Fhd ~m
hay Fhd ~m1m2
Phát biểu Định luật vạn vật hấp dẫn ?
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng..
II. ÑÒNH LUAÄT VAÏN VAÄT HAÁP DAÃN:
?1. Phạm vi áp dụng của định luật ?
Khỏang cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi đó r là khỏang cách giữa hai tâm
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
P = m.g (1)
- Gia tốc rơi tự do :
Từ (1) và (2), ta có :
m
M
O
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
- Khi h << R, ta có :
O
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
CỦNG CỐ
1.Mọi vật trong vũ trụ đều ..... với một lực, gọi là.....
hút nhau lực hấp dẫn.
tỉ lệ thuận
bình phương khoảng cách
2.Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì .. .... với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với ............ giữa chúng.
3. Hệ thức :
4.Trọng lực là
lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật
BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÂU 1 : Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ sau :
A.
B.
C.
D.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÂU 2 : Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở Mặt Trăng là bao nhiêu ? Cho gmt = 1,7 m/s2
A. P = 75 N
B. P = 750 N
C. P = 127,5 N
D. P = 44,12 N
BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÂU 3 : Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu ? Cho biết khỏang cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là R= 38.107 m, khối lượng của Mặt Trăng m =7,37.1022 kg, khối lượng của Trái Đất M = 6,0.1024 kg.
A. Fhd =2,04.1020 N
B. Fhd =7,76.1028 N
C. Fhd =1,16.1039 N
D. Fhd =3,06.1030 N
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
Câu 1 : Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do.
Biểu thức :
- Trọng lượng : P = m.g
KIỂM TRA BÀI CŨ
Định luật III NewTon: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Đặc điểm lực và phản lực :
+ Luôn xuất hiện (mất đi) đồng thời.
+ Có cùng giá, cùng độ lớn , ngược chiều.
+ Chúng không cân bằng nhau vì đặt vào 2 vật khác nhau.
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Quyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)