Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Thiên Văn Minh | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT CẦN THẠNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :
Câu 2 :
Phát biểu định luật III Niu – Tơn ?
Đặc điểm của cặp lực và phản lực?
Có 4 loại lực trong cơ học

1 Lực hấp dẫn
2 Lực đàn hồi
3 Lực ma sát
4 Lực hướng tâm
Bài 11
LỰC HẤP DẪN
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I. Lực hấp dẫn
Tại sao trái táo không rơi lên trời ?
- Lực nào đã làm cho trái táo rơi ?
- Trái Đất hút trái táo. Trái táo có hút Trái Đất không ?
m
M
Hình ảnh mô tả chuyển động
của một số hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng … có phải là chuyển động theo quán tính không?
Lực nào giữ cho Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mà không văng ra xa Trái Đất ?
Kết luận
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất nhờ có lực hấp dẫn
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất nếu không có lực hấp dẫn
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất nhờ có lực hấp dẫn
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật.
Fhd ~ m1.m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật.
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực, tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Fhd : Lực hấp dẫn giữa hai vật ( N )
G = 6,67 . 10-11 Nm2/kg2 : Hằng số hấp dẫn.
m1, m2 : khối lượng của hai vật ( kg )
r : Khoảng cách giữa hai vật ( m )

2. Hệ thức
Trường hợp nào áp dụng được Định luật ?
Trường hợp nào áp dụng được Định luật ?
R
m1
m2
Trường hợp nào áp dụng được Định luật ?
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
m
M
O
Viết công thức tính độ lớn của trọng lực ?
Viết công thức tính độ lớn của trọng lực ở phần định luật II Niu – Tơn ?
Công thức tính gia tốc rơi tự do?
R là bán kính Trái đất
III. TRỌNG LƯC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
m
M
O
Khi h << R, ta có:

Vậy gia tốc rơi tự do của các vật ở
gần mặt đất
là như nhau.
O
1. Lực hấp dẫn giữa hai vật chỉ đáng kể khi các vật có:
thể tích rất lớn.
khối lượng riêng rất lớn
C. khối lượng rất lớn.
D. dạng hình cầu.
2. Giá trị nào sau đây đúng với hằng số hấp dẫn?
A. G = 6,76.10-11 Nm2/kg2
B. G = 6,67.10-11 Nm2/kg2
C. G = 6,76.10-21 Nm2/kg2
D. G = 66,7.10-11 Nm2/kg2
Câu 3. Chọn biểu thức tính lực hấp dẫn giữa 2 vật trong hình vẽ dưới đây.
r1
m2
m1
r2
l
A
B.
C.
D.
= 6.1024 kg
Giải
Câu 4. Tính khối lượng của Trái Đất, biết rằng bán kính Trái Đất là 6400 km và gia tốc trên mặt đất lấy gần đúng là 9,8 m/s2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thiên Văn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)