Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hảo |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Nội dung bài học
Issac Newton
(1642-1727)
“Nature and Nature`s laws lay hid in night
God said, Let Newton be!
and all was light”
Alexander Pope
(Tự nhiên im lìm trong bóng tối
Chúa bảo rằng Newton ra đời!
Và ánh sáng bừng lên khắp lối)
Mặt Trời - Thủy - Kim - Đất - Hỏa - Mộc - Thổ - Thiên - Hải
Mặt Trời: Sun
Thủy Tinh: Mercury (dưới 3 tháng)
Kim Tinh: Venus (8 tháng)
Trái Đất: The Earth (12 tháng)
Hỏa Tinh: Mars (2 năm)
Mộc Tinh: Jupiter (12 năm)
Thổ Tinh: Saturn (30 năm)
Thiên Vương Tinh: Uranus (248 năm)
Hải Vương Tinh: Neptune (248 năm)
Vì sao Trái Đất lại quay quanh Mặt Trời?
Mọi vật trong vũ trụ đều hút với nhau bỏi một lực, gọi là lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Hệ thức:
Fhd = G
G = 6.67.10-11 N.m2 /kg2 : hằng số hấp dẫn
m1 , m2 : khối lượng của vật 1, vật 2 (kg)
r: khoảng cách giữa hai vật (m)
Fhd: lực hấp dẫn (N)
Lực hấp dẫn giữa 2 vật:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
VD1: Hai vật co khối lượng 40kg và 50kg.
Khoảng cách giữa chúng là 10m. Tìm lực hấp
Dẫn giữa chúng?
Giải
VD2:Hai vật có khối lượng bằng nhau hút
Nhau đặt cách nhau 40cm thì hút nhau một
Lực 1,67.10-9 N. Tìm khối lượng mỗi vật.
Fhd =
1,67.10-9 N
m1 = m2
R=40cm
=0,4m
Fhd =?
Khối lượng mỗi vật:
Giải
Trọng lực của vật là lực hút giữa Trái Đất và vật đó
- Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật
Gia tốc rơi tự do:
Gọi M: khối lượng Trái Đất (hành tinh) (kg)
m: Khối lượng vật (kg)
R: bán kính Trái Đất (hành tinh) (m)
h: độ cao vật so với mặt đất (m)
+ Vật ở độ cao h so với mặt đất:
+ Vật ở gần mặt đất:
M = 6,64.1023 kg
R = 3,39.106 m
g=?
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Sao Hỏa:
Giải
VD: Sao hoả có khối lượng 6,64.1023 kg và bán kính 3,39.106 m. Tìm gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao hoả? Và ở độ cao h bằng nửa bán kính sao hỏa?
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h =R/2:
LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Nội dung bài học
Issac Newton
(1642-1727)
“Nature and Nature`s laws lay hid in night
God said, Let Newton be!
and all was light”
Alexander Pope
(Tự nhiên im lìm trong bóng tối
Chúa bảo rằng Newton ra đời!
Và ánh sáng bừng lên khắp lối)
Mặt Trời - Thủy - Kim - Đất - Hỏa - Mộc - Thổ - Thiên - Hải
Mặt Trời: Sun
Thủy Tinh: Mercury (dưới 3 tháng)
Kim Tinh: Venus (8 tháng)
Trái Đất: The Earth (12 tháng)
Hỏa Tinh: Mars (2 năm)
Mộc Tinh: Jupiter (12 năm)
Thổ Tinh: Saturn (30 năm)
Thiên Vương Tinh: Uranus (248 năm)
Hải Vương Tinh: Neptune (248 năm)
Vì sao Trái Đất lại quay quanh Mặt Trời?
Mọi vật trong vũ trụ đều hút với nhau bỏi một lực, gọi là lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Hệ thức:
Fhd = G
G = 6.67.10-11 N.m2 /kg2 : hằng số hấp dẫn
m1 , m2 : khối lượng của vật 1, vật 2 (kg)
r: khoảng cách giữa hai vật (m)
Fhd: lực hấp dẫn (N)
Lực hấp dẫn giữa 2 vật:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
VD1: Hai vật co khối lượng 40kg và 50kg.
Khoảng cách giữa chúng là 10m. Tìm lực hấp
Dẫn giữa chúng?
Giải
VD2:Hai vật có khối lượng bằng nhau hút
Nhau đặt cách nhau 40cm thì hút nhau một
Lực 1,67.10-9 N. Tìm khối lượng mỗi vật.
Fhd =
1,67.10-9 N
m1 = m2
R=40cm
=0,4m
Fhd =?
Khối lượng mỗi vật:
Giải
Trọng lực của vật là lực hút giữa Trái Đất và vật đó
- Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật
Gia tốc rơi tự do:
Gọi M: khối lượng Trái Đất (hành tinh) (kg)
m: Khối lượng vật (kg)
R: bán kính Trái Đất (hành tinh) (m)
h: độ cao vật so với mặt đất (m)
+ Vật ở độ cao h so với mặt đất:
+ Vật ở gần mặt đất:
M = 6,64.1023 kg
R = 3,39.106 m
g=?
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Sao Hỏa:
Giải
VD: Sao hoả có khối lượng 6,64.1023 kg và bán kính 3,39.106 m. Tìm gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao hoả? Và ở độ cao h bằng nửa bán kính sao hỏa?
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h =R/2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)