Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Lê Văn Đạo |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHàO MừNG QUý THầY CÔ ĐếN Dự GIờ CùNG LớP
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực?
a, Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
b, Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
c, Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau.
d, Lực và phản lực không thể cân bằng.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Điền vào chỗ trống:
a, Vec tơ lực có hướng trùng với hướng của véc tơ ...............mà vật đó truyền cho vật.
b, Hai lực ................là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
c, Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực............. nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngựơc chiều.
cân bằng
trực đối
.gia tốc
Niu - tơn
(1642 - 1727)
Nhà vật lý người Anh
Tại sao quả táo rụng xuống mặt đất ?
6
Bài 11 : Lực hấp dẫn
Định luật vạn vật hấp dẫn
Mặt trời
Trái đất
M. trăng
Hình ảnh mô tả chuyển động
của một số hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời
I. Lực hấp dẫn:
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Fhd
Vệ tinh đầu tiên của Việt Nam VINASAT 1
Được phóng ngày 18 tháng 4 năm 2008
Cao 4 một, tr?ng lu?ng khụ kho?ng hon 2,7 t?n.
Dung lu?ng 20 b? phỏt dỏp (8 b? bang C, 12 b? bang Ku).
V? trớ qu? d?o: qui d?o d?a tinh 132E (cỏch trỏi d?t 35768Km)
Tu?i th? theo thi?t k?: t?i thi?u 15 nam v cú th? kộo di thờm m?t vi nam tựy thu?c vo m?c d? tiờu hao nhiờn li?u.
D? ?n d?nh v? trớ kinh d? v vi d?: +/-0,05 d?
Nhiệm vụ của VINASAT 1 là gì?
Cung cấp các dịch vụ viễn thông : Truyền hình di động, truyền số liệu, cung cấp hình ảnh chụp vệ tinh.
Dự báo thời tiết
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
1. Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1
m2
r
2. Hệ thức:
* m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg).
* r là khoảng cách của hai chất điểm (m).
* G là hằng số hấp dẫn (Nm2/ kg2).
* G = 6,67.10-11 ( Nm2/ kg2).
Hệ thức trên áp dụng cho hai trường hợp :
- Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước giữa chúng.
- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
m2
m1
r
Điểm đặt, phương, chiều ?
ứng dụng
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng gây ra hiện tiện tượng gì?
Thủy Triều
Hiện tượng biển chia đôi
THỦY TRIỀU
III.Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
Gọi m, M là khối lượng vật và Trái đất.
R bán kính Trái đất.
h là độ cao của vật so với mặt đất.
*Lực hấp dẫn giữa Trái đất và vật là:
(1)
*Mặt khác: P = mg (2)
Từ (1) & (2)
* Nếu vật ở sát mặt đất h<
(Gia tốc của vật ở độ cao h)
(Gia tốc của vật ở mặt đất)
g phụ thuộc vào đại lượng nào ?
Bảng giá trị của g theo độ cao ở vĩ độ 450
bài tập vận dụng
Cho biết:
m1= m2= m=2.104kg
r = 40 m
Fhd= ?
Giải: Lực hấp dẫn giữa hai xe tải là?
Bài 1. Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104 kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu? (xem chúng là chất điểm).
bài tập vận dụng
Cho biết:
R= 6.400 km= 64.105 m
g0= 9,8 m/s2
M = ?
Lời Giải:
Khối lượng của trái đất là:
Bài 2. Tính khối lượng của Trái đất. Biết bán kính của Trái đất R= 6.400 km và gia tốc trên mặt đất g0= 9,8 m/s2.
Năm 1798 : Ca-ven-đi-sơ nhà Vật lý người Anh đầu tiên đo được G thông qua đó ông cân được Trái Đất.
Henry Cavendish
(1731-1810)
Chiếc cân xoắn đo lực hấp dẫn
Bài 3: Giữa hai người bất kỳ luôn có lực hấp dẫn tác dụng lên nhau. Làm thế nào để tăng lực hấp dẫn đó? Muốn giảm lực hấp dẫn đó thì cách tốt nhất là làm gì?
bài tập vận dụng
Giải : + Để tăng lực hấp dẫn thì có 2 cách
Cách 1: tăng khối lượng (m1,m2) của 2 người ( đi ăn, uống)
Cách 2 : Giảm khoảng cách r giữa 2 người ( xích lại gần nhau).
Khi r =0 thì lực hấp dẫn là vô cùng
+ Cách tốt nhất để giảm lực hấp dẫn là cánh xa nhau ra
Bài tập trắc nghiệm
Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái đất tác dụng lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác dụng lên Trái đất ?
a/ Hai lực này cùng phương,cùng chiều.
b/ Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau.
c/ Hai lực này cùng chiều cùng độ lớn.
d/ Phương hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Qua bài này cần nắm
các nội dung
Hướng dẫn về nhà
* Trả lời câu hỏi và làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập.
* Đọc phần: Em có biết.
* Đọc trước bài: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
Điểm đặt, hướng, độ lớn của lực đàn hồi ?
Định luật Húc ?
Bài học hôm nay đến đây kết thúc
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em học tốt
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực?
a, Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
b, Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
c, Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau.
d, Lực và phản lực không thể cân bằng.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Điền vào chỗ trống:
a, Vec tơ lực có hướng trùng với hướng của véc tơ ...............mà vật đó truyền cho vật.
b, Hai lực ................là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
c, Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực............. nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngựơc chiều.
cân bằng
trực đối
.gia tốc
Niu - tơn
(1642 - 1727)
Nhà vật lý người Anh
Tại sao quả táo rụng xuống mặt đất ?
6
Bài 11 : Lực hấp dẫn
Định luật vạn vật hấp dẫn
Mặt trời
Trái đất
M. trăng
Hình ảnh mô tả chuyển động
của một số hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời
I. Lực hấp dẫn:
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Fhd
Vệ tinh đầu tiên của Việt Nam VINASAT 1
Được phóng ngày 18 tháng 4 năm 2008
Cao 4 một, tr?ng lu?ng khụ kho?ng hon 2,7 t?n.
Dung lu?ng 20 b? phỏt dỏp (8 b? bang C, 12 b? bang Ku).
V? trớ qu? d?o: qui d?o d?a tinh 132E (cỏch trỏi d?t 35768Km)
Tu?i th? theo thi?t k?: t?i thi?u 15 nam v cú th? kộo di thờm m?t vi nam tựy thu?c vo m?c d? tiờu hao nhiờn li?u.
D? ?n d?nh v? trớ kinh d? v vi d?: +/-0,05 d?
Nhiệm vụ của VINASAT 1 là gì?
Cung cấp các dịch vụ viễn thông : Truyền hình di động, truyền số liệu, cung cấp hình ảnh chụp vệ tinh.
Dự báo thời tiết
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
1. Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1
m2
r
2. Hệ thức:
* m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg).
* r là khoảng cách của hai chất điểm (m).
* G là hằng số hấp dẫn (Nm2/ kg2).
* G = 6,67.10-11 ( Nm2/ kg2).
Hệ thức trên áp dụng cho hai trường hợp :
- Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước giữa chúng.
- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
m2
m1
r
Điểm đặt, phương, chiều ?
ứng dụng
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng gây ra hiện tiện tượng gì?
Thủy Triều
Hiện tượng biển chia đôi
THỦY TRIỀU
III.Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
Gọi m, M là khối lượng vật và Trái đất.
R bán kính Trái đất.
h là độ cao của vật so với mặt đất.
*Lực hấp dẫn giữa Trái đất và vật là:
(1)
*Mặt khác: P = mg (2)
Từ (1) & (2)
* Nếu vật ở sát mặt đất h<
(Gia tốc của vật ở độ cao h)
(Gia tốc của vật ở mặt đất)
g phụ thuộc vào đại lượng nào ?
Bảng giá trị của g theo độ cao ở vĩ độ 450
bài tập vận dụng
Cho biết:
m1= m2= m=2.104kg
r = 40 m
Fhd= ?
Giải: Lực hấp dẫn giữa hai xe tải là?
Bài 1. Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104 kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu? (xem chúng là chất điểm).
bài tập vận dụng
Cho biết:
R= 6.400 km= 64.105 m
g0= 9,8 m/s2
M = ?
Lời Giải:
Khối lượng của trái đất là:
Bài 2. Tính khối lượng của Trái đất. Biết bán kính của Trái đất R= 6.400 km và gia tốc trên mặt đất g0= 9,8 m/s2.
Năm 1798 : Ca-ven-đi-sơ nhà Vật lý người Anh đầu tiên đo được G thông qua đó ông cân được Trái Đất.
Henry Cavendish
(1731-1810)
Chiếc cân xoắn đo lực hấp dẫn
Bài 3: Giữa hai người bất kỳ luôn có lực hấp dẫn tác dụng lên nhau. Làm thế nào để tăng lực hấp dẫn đó? Muốn giảm lực hấp dẫn đó thì cách tốt nhất là làm gì?
bài tập vận dụng
Giải : + Để tăng lực hấp dẫn thì có 2 cách
Cách 1: tăng khối lượng (m1,m2) của 2 người ( đi ăn, uống)
Cách 2 : Giảm khoảng cách r giữa 2 người ( xích lại gần nhau).
Khi r =0 thì lực hấp dẫn là vô cùng
+ Cách tốt nhất để giảm lực hấp dẫn là cánh xa nhau ra
Bài tập trắc nghiệm
Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái đất tác dụng lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác dụng lên Trái đất ?
a/ Hai lực này cùng phương,cùng chiều.
b/ Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau.
c/ Hai lực này cùng chiều cùng độ lớn.
d/ Phương hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Qua bài này cần nắm
các nội dung
Hướng dẫn về nhà
* Trả lời câu hỏi và làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập.
* Đọc phần: Em có biết.
* Đọc trước bài: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
Điểm đặt, hướng, độ lớn của lực đàn hồi ?
Định luật Húc ?
Bài học hôm nay đến đây kết thúc
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Đạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)