Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Trần Khánh |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: Phát biểu định luật III Niu-Tơn
TRẢ LỜI:
Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực ,thì vật B tác dụng lại vật A một lực .Hai lực này có cùng giá,cùng độ lớn ,ngược chiều.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu các đặc điểm lực và phản lực
TRẢ LỜI:
-Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi )đồng thời
-Lực và phản lực có cùng giá cùng độ lớn , nhưng ngược chiều.
-Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
ISAAC NEWTON
ISAAC NEWTON
(1642 - 1727)
Nhà vật lý, toán học
nước Anh, người được thế giới tôn là "người sáng lập ra vật lý học cổ điển"
Tại sao trái táo không chuyển động đi lên mà lại rơi xuống đất?
Quả táo rụng, mặt trăng không rơi?
TIẾT 19 - BÀI 11
QUAN SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HÀNH TINH
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Lực nào giữ cho Măt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời ?
I. LỰC HẤP DẪN.
- Lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng làm cho mặt trăng chuyển động xung quanh trái đất.
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn.
Mặt trăng quay quanh trái đất như thế nào?
-Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. ĐỊNH LUẬT
Löïc haáp daãn giöõa hai chaát ñieåm baát kì tæ leä thuaän vôùi tích hai khoái löôïng cuûa chuùng vaø tæ leä nghòch vôùi bình phöông khoaûng caùch giöõa chuùng.
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg)
r : Khỏang cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn ; G ? 6,67.10-11 Nm2/kg2
2.BIỂU THỨC:
m
M
Sau khi học xong định luật vạn vật hấp dẫn,em có nhận xét gì về trọng lực tác dụng lên vật?
III. TRỌNG LỰC L TRU?NG H?P RING C?A L?C H?P D?N
1.Định nghĩa :
Lực hấp dẫn do Trái Đất đặt lên một vật được gọi là trọng lực của vật đó.
m
M
III. TRỌNG LỰC
2. Gia tốc rơi tự do :
- Khi thả rơi một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng lực P tác dụng lên vật là :
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg (2)
III. TRỌNG LỰC
2. Gia tốc rơi tự do :
- Từ (1) và (2), ta có :
m
M
O
III. TRỌNG LỰC
2.Gia tốc rơi tự do :
- Khi h << R, ta có :
O
Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h và có thể coi là như nhau đối với các vật ở gần mặt đất.
Kết luận:
TểM L?I
I. Lực hấp dẫn
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật: L?c h?p d?n gi?a hai ch?t di?m b?t kỡ t? l? thu?n v?i tớch hai kh?i lu?ng c?a chỳng v t? l? ngh?ch v?i bỡnh phuong kho?ng cỏch giửừa chỳng
2. Hệ thức :
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Nếu h << R thì :
IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1 : Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái đất tác dụng lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác dụng lên Trái đất.
A.Hai lực cùng phương,cùng chiều
B.Hai lực cùng phương,ngược chiều,cùng độ lớn
C.Hai lực cùng chiều,cùng độ lớn
D.Phương của hai lực thay đổi và không trùng nhau.
IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 2:Hai tàu thuỷ, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km.lấy g = 10m/s2.So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g.
A.Lớn hơn B.Nhỏ hơn
C.Bằng nhau D.Chưa thể biết
Đáp án: lực hấp dẫn giữa hai chiếc tàu
Trọng lượng của một quả cân: P = mg = 2.10-2.10 = 0,2N
Vậy:Fhd < P Chọn B.
Bài3:Sao hoả có khối lượng 6,64.1023kg và bán kính 3,39.106m.Gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao hoả là bao nhiêu?
4,90 m/s2
3,45 m/s2
6,38 m/s2
6,5 m/s2
r = 1,5.1011 m
T = 3156.104 s
M2=?
M1
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời coi như tròn đều với bán kính r = 1,5.1011m và chu kỳ T = 365,25 ngày = 3156.104s. Hãy xác định khối lượng của Mặt Trời
Lực tác dụng vào Trái đất
là lực hấp dẫn và gây ra gia tốc aht:
Thế (2) và (3) vào (1) ta được:
BÀI TẬP TỰ LUẬN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: Phát biểu định luật III Niu-Tơn
TRẢ LỜI:
Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực ,thì vật B tác dụng lại vật A một lực .Hai lực này có cùng giá,cùng độ lớn ,ngược chiều.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu các đặc điểm lực và phản lực
TRẢ LỜI:
-Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi )đồng thời
-Lực và phản lực có cùng giá cùng độ lớn , nhưng ngược chiều.
-Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
ISAAC NEWTON
ISAAC NEWTON
(1642 - 1727)
Nhà vật lý, toán học
nước Anh, người được thế giới tôn là "người sáng lập ra vật lý học cổ điển"
Tại sao trái táo không chuyển động đi lên mà lại rơi xuống đất?
Quả táo rụng, mặt trăng không rơi?
TIẾT 19 - BÀI 11
QUAN SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HÀNH TINH
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Lực nào giữ cho Măt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời ?
I. LỰC HẤP DẪN.
- Lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng làm cho mặt trăng chuyển động xung quanh trái đất.
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn.
Mặt trăng quay quanh trái đất như thế nào?
-Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. ĐỊNH LUẬT
Löïc haáp daãn giöõa hai chaát ñieåm baát kì tæ leä thuaän vôùi tích hai khoái löôïng cuûa chuùng vaø tæ leä nghòch vôùi bình phöông khoaûng caùch giöõa chuùng.
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg)
r : Khỏang cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn ; G ? 6,67.10-11 Nm2/kg2
2.BIỂU THỨC:
m
M
Sau khi học xong định luật vạn vật hấp dẫn,em có nhận xét gì về trọng lực tác dụng lên vật?
III. TRỌNG LỰC L TRU?NG H?P RING C?A L?C H?P D?N
1.Định nghĩa :
Lực hấp dẫn do Trái Đất đặt lên một vật được gọi là trọng lực của vật đó.
m
M
III. TRỌNG LỰC
2. Gia tốc rơi tự do :
- Khi thả rơi một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng lực P tác dụng lên vật là :
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg (2)
III. TRỌNG LỰC
2. Gia tốc rơi tự do :
- Từ (1) và (2), ta có :
m
M
O
III. TRỌNG LỰC
2.Gia tốc rơi tự do :
- Khi h << R, ta có :
O
Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h và có thể coi là như nhau đối với các vật ở gần mặt đất.
Kết luận:
TểM L?I
I. Lực hấp dẫn
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật: L?c h?p d?n gi?a hai ch?t di?m b?t kỡ t? l? thu?n v?i tớch hai kh?i lu?ng c?a chỳng v t? l? ngh?ch v?i bỡnh phuong kho?ng cỏch giửừa chỳng
2. Hệ thức :
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Nếu h << R thì :
IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1 : Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái đất tác dụng lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác dụng lên Trái đất.
A.Hai lực cùng phương,cùng chiều
B.Hai lực cùng phương,ngược chiều,cùng độ lớn
C.Hai lực cùng chiều,cùng độ lớn
D.Phương của hai lực thay đổi và không trùng nhau.
IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 2:Hai tàu thuỷ, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km.lấy g = 10m/s2.So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g.
A.Lớn hơn B.Nhỏ hơn
C.Bằng nhau D.Chưa thể biết
Đáp án: lực hấp dẫn giữa hai chiếc tàu
Trọng lượng của một quả cân: P = mg = 2.10-2.10 = 0,2N
Vậy:Fhd < P Chọn B.
Bài3:Sao hoả có khối lượng 6,64.1023kg và bán kính 3,39.106m.Gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao hoả là bao nhiêu?
4,90 m/s2
3,45 m/s2
6,38 m/s2
6,5 m/s2
r = 1,5.1011 m
T = 3156.104 s
M2=?
M1
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời coi như tròn đều với bán kính r = 1,5.1011m và chu kỳ T = 365,25 ngày = 3156.104s. Hãy xác định khối lượng của Mặt Trời
Lực tác dụng vào Trái đất
là lực hấp dẫn và gây ra gia tốc aht:
Thế (2) và (3) vào (1) ta được:
BÀI TẬP TỰ LUẬN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)