Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Ngô Minh Kết |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Phát biểu định luật III Newton? Hai lực trực đối?
Câu 2. Trình bày các đặc điểm của lực và phản lực?
Câu 3. Em hãy tìm một số ví dụ trong thực tế về sự tương tác giữa các vật mà chúng tuân theo định luật 3 Niu-Tơn?
BÀI 17
LỰC HẤP DẪN
Định luật vạn vật hấp dẫn
Biểu thức của gia tốc rơi tự do
Trường hấp dẫn, trường trọng lực
LỰC HẤP DẪN
1. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung định luật: (SGK)
Biểu thức:
m1, m2: khối lượng hai vật (kg)
r: khoảng cách hai vật (m)
G : hằng số hấp dẫn,có giá trị bằng:
G = 6,67.10-11 N.m2/kg2
Hằng ngày ta có cảm nhận được lực hấp dẫn giữa các vật thể thông thường hay không?
Không cảm nhận được vì bằng thực nghiệm xác định được G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 là rất nhỏ nên lực hấp dẫn giữa các vật cũng rất nhỏ.
Cavendish
Có cảm nhận được lực hấp dẫn giữa Trái đất và các vật thể không?
Cảm nhận được vì khối lượng của Trái đất M = 5,96.1024kg là rất lớn.
Hãy tính lực hấp dẫn giữa Trái đất với người có khối lượng 50kg? Biết bán kính Trái Đất là R = 6370km.
Giải
M=5,96.1024 kg
m =50kg
R=6370.103 m
2. Biểu thức của gia tốc rơi tự do
Xét vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất:
Ta có:
M: khối lượng Trái đất
R: bán kính Trái đất
Mặt khác: P = mg = Fhd
Nếu h << R, thì:
3. Trường hấp dẫn, trường trọng lực
Xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.
Trường hấp dẫn của Trái đất gọi là trường trọng lực ( trọng trường).
Đặc điểm của trọng trường: gây gia tốc rơi tự do g như nhau cho các vật đặt tại cùng một điểm trong trọng trường.
Triều cường
Triều xuống
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
Câu 1. Phát biểu định luật III Newton? Hai lực trực đối?
Câu 2. Trình bày các đặc điểm của lực và phản lực?
Câu 3. Em hãy tìm một số ví dụ trong thực tế về sự tương tác giữa các vật mà chúng tuân theo định luật 3 Niu-Tơn?
BÀI 17
LỰC HẤP DẪN
Định luật vạn vật hấp dẫn
Biểu thức của gia tốc rơi tự do
Trường hấp dẫn, trường trọng lực
LỰC HẤP DẪN
1. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung định luật: (SGK)
Biểu thức:
m1, m2: khối lượng hai vật (kg)
r: khoảng cách hai vật (m)
G : hằng số hấp dẫn,có giá trị bằng:
G = 6,67.10-11 N.m2/kg2
Hằng ngày ta có cảm nhận được lực hấp dẫn giữa các vật thể thông thường hay không?
Không cảm nhận được vì bằng thực nghiệm xác định được G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 là rất nhỏ nên lực hấp dẫn giữa các vật cũng rất nhỏ.
Cavendish
Có cảm nhận được lực hấp dẫn giữa Trái đất và các vật thể không?
Cảm nhận được vì khối lượng của Trái đất M = 5,96.1024kg là rất lớn.
Hãy tính lực hấp dẫn giữa Trái đất với người có khối lượng 50kg? Biết bán kính Trái Đất là R = 6370km.
Giải
M=5,96.1024 kg
m =50kg
R=6370.103 m
2. Biểu thức của gia tốc rơi tự do
Xét vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất:
Ta có:
M: khối lượng Trái đất
R: bán kính Trái đất
Mặt khác: P = mg = Fhd
Nếu h << R, thì:
3. Trường hấp dẫn, trường trọng lực
Xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.
Trường hấp dẫn của Trái đất gọi là trường trọng lực ( trọng trường).
Đặc điểm của trọng trường: gây gia tốc rơi tự do g như nhau cho các vật đặt tại cùng một điểm trong trọng trường.
Triều cường
Triều xuống
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Minh Kết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)