Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Lâm Hoàng Thái |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG VẬT LÝ
GV: LÂM HOÀNG THÁI
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI 1:
Pht bi?u d?nh lu?t III Niuton?
TRẢ LỜI:
Trong m?i tru?ng h?p,khi v?t A tc d?ng ln v?t B m?t l?c thì v?t B cung tc d?ng tr? l?i v?t A m?t l?c. Hai l?c ny cĩ cng gi, cng d? l?n, nhung ngu?c chi?u..
3
CÂU HỎI 2:
Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực?
TRẢ LỜI:
Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời.
Lực và phản lực là hai lực trực đối.
Lực và phản lực không cân bằng nhau.
Lực và phản lực có cùng bản chất.
4
BÀI 12: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
5
I. LỰC HẤP DẪN:
6
Tại sao quả táo lại rụng xuống mặt đất nhỉ?
7
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Tại sao Mặt Trăng lại không rơi vào Trái Đất nhỉ?
8
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
1.Định luật:
9
Fhd: Lực hấp dẫn (N)
m1, m2: Khối lượng của hai vật (kg)
r: Khoảng cách giữa hai vật (m)
G: Hằng số hấp dẫn (G 6,67.10-11 N.m2/kg2)
2. Hệ thức:
10
CÂU HỎI:
Viết công thức tính lực hấp dẫn trong các trường hợp dưới đây?
Trường hợp 1:
11
Trường hợp 2:
12
Cân xoắn mà Ca-ven-đi-sơ dùng để đo lực hấp dẫn
13
CÂU HỎI:
Tại sao thực tế ta thường khó nhận thấy được lực hấp dẫn (trừ trọng lực)?
TRẢ LỜI:
Do hằng số hấp dẫn G rất nhỏ nên Fhd chỉ đáng kể khi ít nhất một trong hai vật có khối lượng đáng kể.
14
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
Trọng lực của một vật là lực
hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên
vật đó.
m
M
15
O
h
Theo định luật vạn vật hấp dẫn:
Theo định luật II Niutơn:
16
Nhận xét:
Càng lên cao (h càng lớn) thì g càng nhỏ.
Gần mặt đất (h 0):
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:
17
Nhận xét:
Nếu các vật khác nhau đặt tại cùng một điểm thì trọng trường gây cho chúng cùng một gia tốc rơi tự do g như nhau.
g đặc trưng cho trọng trường tại mỗi điểm và được gọi là gia tốc trọng trường.
18
4. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách của chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. tăng gấp bốn.
D. giữ nguyên như cũ.
Câu 1: Chọn câu đúng
19
Câu 2: Chọn câu đúng.
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
A. lớn hơn trọng lượng hòn đá.
B. nhỏ hơn trọng lượng hòn đá.
C. bằng trọng lượng hòn đá.
D. bằng 0.
20
Câu 3: Câu nào là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
21
Câu 4: Hai vật đặt cách nhau một khoảng R1, lực hấp dẫn giữa chúng là F1. Để lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách R2 giữa hai vật bằng
A. 2R1.
B. 4R1.
C. R1/2.
D. R1/4.
22
Câu 5: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 1 N.
B. 2,5 N.
C. 5 N.
D. 10 N.
23
Câu 6: Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1 km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 gam. Lấy g = 10 m/s2.
A. Bằng nhau.
B. Lớn hơn.
C. Nhỏ hơn.
D. Chưa xác định được.
24
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG VẬT LÝ
GV: LÂM HOÀNG THÁI
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI 1:
Pht bi?u d?nh lu?t III Niuton?
TRẢ LỜI:
Trong m?i tru?ng h?p,khi v?t A tc d?ng ln v?t B m?t l?c thì v?t B cung tc d?ng tr? l?i v?t A m?t l?c. Hai l?c ny cĩ cng gi, cng d? l?n, nhung ngu?c chi?u..
3
CÂU HỎI 2:
Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực?
TRẢ LỜI:
Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời.
Lực và phản lực là hai lực trực đối.
Lực và phản lực không cân bằng nhau.
Lực và phản lực có cùng bản chất.
4
BÀI 12: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
5
I. LỰC HẤP DẪN:
6
Tại sao quả táo lại rụng xuống mặt đất nhỉ?
7
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Tại sao Mặt Trăng lại không rơi vào Trái Đất nhỉ?
8
r
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
1.Định luật:
9
Fhd: Lực hấp dẫn (N)
m1, m2: Khối lượng của hai vật (kg)
r: Khoảng cách giữa hai vật (m)
G: Hằng số hấp dẫn (G 6,67.10-11 N.m2/kg2)
2. Hệ thức:
10
CÂU HỎI:
Viết công thức tính lực hấp dẫn trong các trường hợp dưới đây?
Trường hợp 1:
11
Trường hợp 2:
12
Cân xoắn mà Ca-ven-đi-sơ dùng để đo lực hấp dẫn
13
CÂU HỎI:
Tại sao thực tế ta thường khó nhận thấy được lực hấp dẫn (trừ trọng lực)?
TRẢ LỜI:
Do hằng số hấp dẫn G rất nhỏ nên Fhd chỉ đáng kể khi ít nhất một trong hai vật có khối lượng đáng kể.
14
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
Trọng lực của một vật là lực
hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên
vật đó.
m
M
15
O
h
Theo định luật vạn vật hấp dẫn:
Theo định luật II Niutơn:
16
Nhận xét:
Càng lên cao (h càng lớn) thì g càng nhỏ.
Gần mặt đất (h 0):
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:
17
Nhận xét:
Nếu các vật khác nhau đặt tại cùng một điểm thì trọng trường gây cho chúng cùng một gia tốc rơi tự do g như nhau.
g đặc trưng cho trọng trường tại mỗi điểm và được gọi là gia tốc trọng trường.
18
4. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách của chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. tăng gấp bốn.
D. giữ nguyên như cũ.
Câu 1: Chọn câu đúng
19
Câu 2: Chọn câu đúng.
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
A. lớn hơn trọng lượng hòn đá.
B. nhỏ hơn trọng lượng hòn đá.
C. bằng trọng lượng hòn đá.
D. bằng 0.
20
Câu 3: Câu nào là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
21
Câu 4: Hai vật đặt cách nhau một khoảng R1, lực hấp dẫn giữa chúng là F1. Để lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách R2 giữa hai vật bằng
A. 2R1.
B. 4R1.
C. R1/2.
D. R1/4.
22
Câu 5: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 1 N.
B. 2,5 N.
C. 5 N.
D. 10 N.
23
Câu 6: Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1 km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 gam. Lấy g = 10 m/s2.
A. Bằng nhau.
B. Lớn hơn.
C. Nhỏ hơn.
D. Chưa xác định được.
24
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Hoàng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)