Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Admin Gdtxchonthanh |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1 :Hãy phát biểu nội dung của định luật III NiuTon:
Trả lời: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực,thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực, hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Câu 2: Trọng lực là gì? Viết công thức của
trọng lực tác dụng lên một vật?
Trả lời: Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật ,gây ra cho vật gia tốc rơi tự do.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 4: Chất điểm là gì?
Câu 3: Cho biết đặc điểm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do?
Trả lời: Chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
Trả lời: chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. Lực hấp dẫn:
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua không gian giữa các vật
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời
Bài 11: LỰC HẤP DẪN . ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
Người Hy Lạp cổ : mọi vật bị hút về tâm Trái Đất được coi là tâm của vũ trụ
Theo Roberval: tất cả các vật trong vũ trụ đều hấp dẫn lẫn nhau
Theo Keepler: mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng một lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng
Theo Borelli: một hành tinh vừa bị hút về phía Mặt Trời đồng thời bị một lực khác bắt nó phải chạy ra xa khỏi phía Mặt Trời. Nếu hai lực đó cân bằng thì hành tinh luôn chuyển động tròn xung quanh Mặt Trời.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
R
m1
m2
Bài 11: LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
I. Lực hấp dẫn:
*Phạm vi áp dụng của định luật:
-Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
-Các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
*Tầm quan trọng của định luật vạn vật hấp dẫn:
-Tiên đoán được sự xuất hiện của sao chổi Haley
-Tiên đoán được sự tồn tại của Diêm Vương Tinh
Tính toán quỹ đạo của các vệ tinh nhân tạo
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
Bài 11: LỰC HẤP DẪN . ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
I. Lực hấp dẫn:
M
O
R
h
III. Trọng lực :
Định nghĩa trọng lực?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên
vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật
Trọng lực đặt tại trọng tâm của vật
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất:
Nếu vật ở gần mặt đất(h<Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. Lực hấp dẫn:
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
CỦNG CỐ:
Câu 1: Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng là 45 kg, tâm hai quả cầu cách nhau 10m. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng.
Câu 2: Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 70kg khi người đó ở:
a. Trên Trái Đất : g= 9,8m/s2
b. Trên Kim Tinh: g= 8,7m/s2
=1,35.10-9 N
P = 686 N
P = 609 N
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1 :Hãy phát biểu nội dung của định luật III NiuTon:
Trả lời: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực,thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực, hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Câu 2: Trọng lực là gì? Viết công thức của
trọng lực tác dụng lên một vật?
Trả lời: Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật ,gây ra cho vật gia tốc rơi tự do.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 4: Chất điểm là gì?
Câu 3: Cho biết đặc điểm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do?
Trả lời: Chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
Trả lời: chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. Lực hấp dẫn:
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua không gian giữa các vật
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời
Bài 11: LỰC HẤP DẪN . ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
Người Hy Lạp cổ : mọi vật bị hút về tâm Trái Đất được coi là tâm của vũ trụ
Theo Roberval: tất cả các vật trong vũ trụ đều hấp dẫn lẫn nhau
Theo Keepler: mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng một lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng
Theo Borelli: một hành tinh vừa bị hút về phía Mặt Trời đồng thời bị một lực khác bắt nó phải chạy ra xa khỏi phía Mặt Trời. Nếu hai lực đó cân bằng thì hành tinh luôn chuyển động tròn xung quanh Mặt Trời.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
R
m1
m2
Bài 11: LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
I. Lực hấp dẫn:
*Phạm vi áp dụng của định luật:
-Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
-Các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
*Tầm quan trọng của định luật vạn vật hấp dẫn:
-Tiên đoán được sự xuất hiện của sao chổi Haley
-Tiên đoán được sự tồn tại của Diêm Vương Tinh
Tính toán quỹ đạo của các vệ tinh nhân tạo
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
Bài 11: LỰC HẤP DẪN . ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
I. Lực hấp dẫn:
M
O
R
h
III. Trọng lực :
Định nghĩa trọng lực?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên
vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật
Trọng lực đặt tại trọng tâm của vật
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất:
Nếu vật ở gần mặt đất(h<
I. Lực hấp dẫn:
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
CỦNG CỐ:
Câu 1: Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng là 45 kg, tâm hai quả cầu cách nhau 10m. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng.
Câu 2: Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 70kg khi người đó ở:
a. Trên Trái Đất : g= 9,8m/s2
b. Trên Kim Tinh: g= 8,7m/s2
=1,35.10-9 N
P = 686 N
P = 609 N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Admin Gdtxchonthanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)