Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều Hoa | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRUNG TÂM GDTX BUÔN HỒ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Bộ môn: Vật lí
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hoa
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định luật III Niu – tơn ?
Đặc điểm của cặp lực và phản lực?
Có 3 loại lực trong cơ học

1 Lực hấp dẫn
2 Lực đàn hồi
3 Lực ma sát
Bài 11
LỰC HẤP DẪN
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I. Lực hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn
Tại sao trái táo không rơi lên trời ?
- Lực nào đã làm cho trái táo rơi xuống đất?
- Trái Đất hút trái táo. Trái táo có hút Trái Đất không ?
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Lực nào giữ cho Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mà không văng ra xa Trái Đất ?
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn không phải là lực tiếp xúc mà là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật
Tại sao hằng ngày ta không
cảm nhận được lực hấp dẫn giữa
ta với các vật thể xung quanh
như bàn ghế, tủ...?
Fhd ~ m1.m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật.
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Fhd : Lực hấp dẫn giữa hai vật ( N )
G = 6,67 . 10-11 Nm2/kg2 : Hằng số hấp dẫn.
m1, m2 : khối lượng của hai vật ( kg )
r : Khoảng cách giữa hai vật ( m )

2. Hệ thức
*Chú ý: Trường hợp áp dụng được định luật
- Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
*Chú ý: Trường hợp áp dụng được định luật
- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu, khi đó khoảng cách giữa hai vật chính là khoảng cách giữa tâm hai vật.
R là bán kính Trái đất
(R=6400km)
M là khối lượng Trái đất (M=6.1024kg)
III. TRỌNG LƯC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
m
M
O
Theo định luật vạn vật hấp dẫn:
Theo định luật II Niu – Tơn :

Viết công thức tính độ lớn của trọng lực áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn?

Viết công thức tính độ lớn của trọng lực theo định luật II Niu – tơn ?

Công thức tính gia tốc rơi tự do?
Khi h << R, ta có:

Vậy gia tốc rơi tự do của các vật ở gần mặt
đất là như nhau.
O
Củng cố bài
Câu 1: Hãy chọn câu đúng:
A. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá
L?c h?p d?n do m?t hũn dỏ ? trờn m?t d?t tỏc d?ng v�o trỏi d?t thỡ:
B. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá
D. B?ng 0
C: Bằng trọng lượng của hòn đá
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
Câu 2: Giá trị nào sau đây đúng với giá trị của hằng số hấp dẫn:
A. G = 6,76.10-11 Nm2/kg2
B. G = 6,67.10-11 Nm2/kg2
C. G = 6,76.10-11 Nm2/kg2
D. G = 66,7.10-11Nm2/kg2
Đúng rồi!
Nụ cười cho người thông minh
Sai rồi!
Kiểm tra lại ngay
G = 6,67.10-11Nm2/kg2
M =6.1024kg, h = 0
R = 6400 km = 6,4.106m
=> g = ?
=> g  9,77 m/s2
Câu 3: Tính gia tốc rơi tự do của vật ở gần mặt đất:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)