Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Lê Thị Nương | Ngày 09/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRU?NG THPT L?C THANH
CHÀO QUÍ THẦY CÔ!
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu Định Luật III NiuTơn ? Nêu những đặc điểm của cặp lực và phản lực?
2. Chọn câu đúng ?
Một kiện hàng có trọng lượng 2000N, đặt trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên kiện hàng có độ lớn:
a. Lớn hơn 2000N.
b. Nhỏ hơn 2000N.
c. Bằng 2000N.
d. Tùy thuộc vào diện tích bề mặt của kiện hàng tiếp xúc với mặt đất.
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
QUAN SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HÀNH TINH ?
VÌ SAO QUẢ TÁO CHÍN LẠI RƠI XUỐNG ĐẤT?
Phát minh ra lực hấp dẫn- định luật vạn vật hấp dẫn
Tiết 20: Bài 11
LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. Lực hấp dẫn: ( )
- Mọi vật trong vũ trụ hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn.
- Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
So sánh lực hấp dẫn với các lực
đàn hồi, lực ma sát?

II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
1. Định luật:
Lùc hÊp dÉn gi÷a hai chÊt ®iÓm bÊt k× tØ lÖ thuËn víi tÝch hai khèi l­îng cña chóng vµ tØ lÖ nghÞch víi b×nh ph­¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a chóng.
r
m1
m2

2. Biểu thức:
Trong đó:
(N) : lực hấp dẫn
m1, m2 ( kg): khối lượng của vật 1, vật 2
r (m): khoảng cách giữa hai vật
(1)
II. Định luậ t vạn vậ t hấp dẫn:
Công thức (1) được áp dụng cho các trường hợp sau:
- Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
CHÚ Ý:
II. Định luậ t vạn vậ t hấp dẫn:
2. Biểu thức:

r
Vật 1
Vật 2
- Lực hấp dẫn giữa hai vật đồng chất, hình cầu
Vật 1 hấp dẫn vật 2 một lực
Lực này đặt ở đâu,?
Vật 2 hấp dẫn vật 1
Lực này đặt ở đâu?
m1
m2
Áp dụng 1 : Tính lực hấp dẫn của một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất. Biết khối lượng của Trái đất là M, bán kính Trái đất là R ?
m
h
R
M
Trọng lực có phải là lực hấp dẫn không?
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
- Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
m
h
R
M
(2)
Mặt khác:
Suy ra:
Tìm gia tốc rơi tự do?
Ta có:
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
h
R
M
m
Nếu vật ở gần mặt đất (h<R
THỦY TRIỀU
Hiện tượng thủy triều có liên quan đến lực hấp dẫn không?
Áp dụng 2:
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:
A. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. Bằng trọng lượng của hòn đá.
D. Bằng 0
Áp dụng 3:
Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi di chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R(R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 1N
B. 2.5N
C. 5N
D. 10N
- Học bài
- Làm bài tập trong SGK (trang 69/70)và SBT ( trang 35/36)
- Soạn bài mới :”Lực đàn hồi”
VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)