Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :
Câu 2 :
Phát biểu định luật III Newton ?
Thế nào là lực và phản lực ?
Câu 3 :
Tính chất của gia tốc trọng trường của vật rơi tự do ?
Bài 11
LỰC HẤP DẪN
Trái Đất quay quanh Mặt Trời
Quan sát
Chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng có phải là chuyển động theo quán tính không?
Lực nào giữ cho Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mà không văng ra xa Trái Đất?
Không. Vì đây là chuyển động có gia tốc hướng tâm
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
R
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Hai vật ( coi như chất điểm ) bất kỳ hút nhau bằng một lực tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giửa chúng.
R
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg)
R : Khỏang cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn ; G ? 6,68.10-11 Nm2/kg2
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
1) Định nghĩa :
Lực hấp dẫn do Trái Đất đặt lên một vật được gọi là trọng lực của vật đó.
m
M
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
2) Gia tốc rơi tự do :
- Khi thả rơi một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng lực P tác dụng lên vật là :
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg (2)
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
2) Gia tốc rơi tự do :
- Từ (1) và (2), ta có :
m
M
O
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
2) Gia tốc rơi tự do :
- Khi h << R, ta có :
O
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
3) Trường hấp dẫn :
Xung quanh mỗi vật đều có một trường gọi là trường hấp dẫn
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
4) Trường trọng lực :
Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực.
Câu 1 :
Câu 2 :
Phát biểu định luật III Newton ?
Thế nào là lực và phản lực ?
Câu 3 :
Tính chất của gia tốc trọng trường của vật rơi tự do ?
Bài 11
LỰC HẤP DẪN
Trái Đất quay quanh Mặt Trời
Quan sát
Chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng có phải là chuyển động theo quán tính không?
Lực nào giữ cho Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mà không văng ra xa Trái Đất?
Không. Vì đây là chuyển động có gia tốc hướng tâm
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
R
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Hai vật ( coi như chất điểm ) bất kỳ hút nhau bằng một lực tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giửa chúng.
R
m1
m2
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg)
R : Khỏang cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn ; G ? 6,68.10-11 Nm2/kg2
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
1) Định nghĩa :
Lực hấp dẫn do Trái Đất đặt lên một vật được gọi là trọng lực của vật đó.
m
M
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
2) Gia tốc rơi tự do :
- Khi thả rơi một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng lực P tác dụng lên vật là :
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg (2)
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
2) Gia tốc rơi tự do :
- Từ (1) và (2), ta có :
m
M
O
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
2) Gia tốc rơi tự do :
- Khi h << R, ta có :
O
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
3) Trường hấp dẫn :
Xung quanh mỗi vật đều có một trường gọi là trường hấp dẫn
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
4) Trường trọng lực :
Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)