Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Tâm Ánh |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Chọn phát biểu đúng/sai?
Kiểm tra bài cũ
B. Trọng lực là lực do trái đất hút vật.
C. Sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực là sự rơi tự do.
D. Lực và phản lực là cặp lực trực đối cân bằng.
E. Cặp lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và đặt vào hai vật khác nhau tương tác lẫn nhau gọi là cặp lực trực đối không cân bằng.
G. Lực do trái đất hút vật và lực mà vật hút trái đất là cặp lực trực đối không cân bằng.
A. Sự rơi tự do là sự rơi trong chân không.
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
S
Sai rồi !!!
Bạn chọn rất tốt!!!
Sai rồi !!!
Sai rồi !!!
Sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực chính là sự rơi tự do!
Sai rồi !!!
Lực và phản lực là cặp lực trực đối không cân bằng!
Sai rồi !!!
Sai rồi !!!
Bài 11: Lực hấp dẫn.
Định luật vạn vật hấp dẫn.
Nội dung:
I. Lực hấp dẫn
Quan sát mô phỏng sau
Sự quay
Lực hấp dẫn là gì? Nêu đặc điểm của lực hấp dẫn?
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau 1 lực gọi là lực hấp dẫn.
Định nghĩa:
Đặc điểm:
- Là lực tác dụng từ xa.
- Là lực hút.
- Duy trì chuyển động của mặt trăng quanh TĐ, TĐ và các hành tinh khác quanh mặt trời.
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
1. Cơ sở xây dựng:
+ Trực quan.
+ Khả năng phán đoán, tư duy và khái quát hoá.
2. Nội dung định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1
m2
3. Hệ thức định luật:
Trong đó: G = 6,67. 10-11N.m2/kg2
Là hằng số hấp dẫn.
4. Phạm vi áp dụng của định luật:
Định luật vạn vật hấp dẫn được áp dụng trong trường hợp nào?
Hình 1
+ Khoảng cách giữa các vật rất lớn so với kích thước của chúng.
+ Các vật đồng chất, hình cầu.
Hình 2
+ Định luật II, III Niu tơn và định luật III của Keple.
(chủ yếu trong lĩnh vực thiên văn)
(11.1)
I. Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Nêu các đặc điểm của véc tơ trọng lực tác dụng lên quả táo?
Phương thẳng đứng.
Chiều từ trên xuống.
Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật rơi.
Độ lớn: P = mg.
I. Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Trọng lực tác dụng lên vật: P = mg.
Nếu gọi khối lượng của quả táo rơi tự do là m, khối lượng của trái đất là M, khoảng cách từ vị trí quả táo rơi đến mặt đất là h thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ được xác định bằng biểu thức nào?
Lực hấp dẫn giữa trái đất và vật:
P = Fhd
(11.2)
Nếu vật ở gần mặt đất
(h<(11.3)
Em có nhận xét gì về đặc điểm của gia tốc rơi tự do tại độ cao h và trên mặt đất?
Nhận xét:
- Gia tốc rơi tự do của vật phụ thuộc vào độ cao.
- Trên mặt đất, gia tốc rơi tự do của mọi vật là như nhau.
I. Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Trắc nghiệm củng cố
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lực hút mà trái đất đặt lên mặt trăng chỉ duy trì chuyển động của mặt trăng quanh trái đất chứ không kéo nó về phía trái đất.
B. Mặt trăng không gây ra lực hấp dẫn đối với mặt trời vì nó quay quanh trái đất.
C. Trái đất và mặt trời chỉ hút nhau chứ không đẩy nhau.
D. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, thông qua khoảng không gian giữa các vật.
I. Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
I. Lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Trắc nghiệm củng cố
Câu 2:
Kết luận nào sau đây là đúng?
Theo định luật vạn vật hấp dẫn, khi tăng khoảng cách giữa hai chất điểm lên gấp đôi thì lực hấp dẫn sẽ
A. Không thay đổi.
B. Giảm đi một nửa.
C. Tăng lên hai lần.
D. Giảm xuống bốn lần.
Câu 3:
Tại độ cao nào so với mặt đất, gia tốc rơi tự do của vật giảm đi 9 lần?
A. Độ cao bằng bán kính trái đất.
B. Độ cao bằng 3 lần bán kính trái đất.
C. Độ cao bằng 2 lần bán kính trái đất.
D. Độ cao bằng 4 lần bán kính trái đất.
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
I. Định luật vạn vật hấp dẫn.
II. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Trắc nghiệm củng cố
Câu 4:
Chọn câu trả lời đúng?
Trái đất có khối lượng 6,0.1024 kg, mặt trăng có khối lượng 7,37.1022 kg. Khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng là 38.107m.
A. 3.1030 N
B. 3.1024 N
C. 3.1030 N
D. 3.1030 N
1. Lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng là:
2. Gia tốc rơi tự do trên mặt trăng do trái đất gây ra là:
A. 2.77 m/s2.
B. 2.77.10-3 m/s2.
C. 0,34 m/s2.
D. 0,34.10-4 m/s2.
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Trái đất
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn
Tạm biệt thầy cô và các em!
Chào mừng các thầy, các cô.
Chào các em Học sinh
R
m1
m2
Kiểm tra bài cũ
B. Trọng lực là lực do trái đất hút vật.
C. Sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực là sự rơi tự do.
D. Lực và phản lực là cặp lực trực đối cân bằng.
E. Cặp lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và đặt vào hai vật khác nhau tương tác lẫn nhau gọi là cặp lực trực đối không cân bằng.
G. Lực do trái đất hút vật và lực mà vật hút trái đất là cặp lực trực đối không cân bằng.
A. Sự rơi tự do là sự rơi trong chân không.
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
S
Sai rồi !!!
Bạn chọn rất tốt!!!
Sai rồi !!!
Sai rồi !!!
Sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực chính là sự rơi tự do!
Sai rồi !!!
Lực và phản lực là cặp lực trực đối không cân bằng!
Sai rồi !!!
Sai rồi !!!
Bài 11: Lực hấp dẫn.
Định luật vạn vật hấp dẫn.
Nội dung:
I. Lực hấp dẫn
Quan sát mô phỏng sau
Sự quay
Lực hấp dẫn là gì? Nêu đặc điểm của lực hấp dẫn?
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau 1 lực gọi là lực hấp dẫn.
Định nghĩa:
Đặc điểm:
- Là lực tác dụng từ xa.
- Là lực hút.
- Duy trì chuyển động của mặt trăng quanh TĐ, TĐ và các hành tinh khác quanh mặt trời.
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
1. Cơ sở xây dựng:
+ Trực quan.
+ Khả năng phán đoán, tư duy và khái quát hoá.
2. Nội dung định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1
m2
3. Hệ thức định luật:
Trong đó: G = 6,67. 10-11N.m2/kg2
Là hằng số hấp dẫn.
4. Phạm vi áp dụng của định luật:
Định luật vạn vật hấp dẫn được áp dụng trong trường hợp nào?
Hình 1
+ Khoảng cách giữa các vật rất lớn so với kích thước của chúng.
+ Các vật đồng chất, hình cầu.
Hình 2
+ Định luật II, III Niu tơn và định luật III của Keple.
(chủ yếu trong lĩnh vực thiên văn)
(11.1)
I. Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Nêu các đặc điểm của véc tơ trọng lực tác dụng lên quả táo?
Phương thẳng đứng.
Chiều từ trên xuống.
Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật rơi.
Độ lớn: P = mg.
I. Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Trọng lực tác dụng lên vật: P = mg.
Nếu gọi khối lượng của quả táo rơi tự do là m, khối lượng của trái đất là M, khoảng cách từ vị trí quả táo rơi đến mặt đất là h thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ được xác định bằng biểu thức nào?
Lực hấp dẫn giữa trái đất và vật:
P = Fhd
(11.2)
Nếu vật ở gần mặt đất
(h<
Em có nhận xét gì về đặc điểm của gia tốc rơi tự do tại độ cao h và trên mặt đất?
Nhận xét:
- Gia tốc rơi tự do của vật phụ thuộc vào độ cao.
- Trên mặt đất, gia tốc rơi tự do của mọi vật là như nhau.
I. Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Trắc nghiệm củng cố
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lực hút mà trái đất đặt lên mặt trăng chỉ duy trì chuyển động của mặt trăng quanh trái đất chứ không kéo nó về phía trái đất.
B. Mặt trăng không gây ra lực hấp dẫn đối với mặt trời vì nó quay quanh trái đất.
C. Trái đất và mặt trời chỉ hút nhau chứ không đẩy nhau.
D. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, thông qua khoảng không gian giữa các vật.
I. Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
I. Lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Trắc nghiệm củng cố
Câu 2:
Kết luận nào sau đây là đúng?
Theo định luật vạn vật hấp dẫn, khi tăng khoảng cách giữa hai chất điểm lên gấp đôi thì lực hấp dẫn sẽ
A. Không thay đổi.
B. Giảm đi một nửa.
C. Tăng lên hai lần.
D. Giảm xuống bốn lần.
Câu 3:
Tại độ cao nào so với mặt đất, gia tốc rơi tự do của vật giảm đi 9 lần?
A. Độ cao bằng bán kính trái đất.
B. Độ cao bằng 3 lần bán kính trái đất.
C. Độ cao bằng 2 lần bán kính trái đất.
D. Độ cao bằng 4 lần bán kính trái đất.
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
I. Định luật vạn vật hấp dẫn.
II. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Trắc nghiệm củng cố
Câu 4:
Chọn câu trả lời đúng?
Trái đất có khối lượng 6,0.1024 kg, mặt trăng có khối lượng 7,37.1022 kg. Khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng là 38.107m.
A. 3.1030 N
B. 3.1024 N
C. 3.1030 N
D. 3.1030 N
1. Lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng là:
2. Gia tốc rơi tự do trên mặt trăng do trái đất gây ra là:
A. 2.77 m/s2.
B. 2.77.10-3 m/s2.
C. 0,34 m/s2.
D. 0,34.10-4 m/s2.
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung:
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Trái đất
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn
Tạm biệt thầy cô và các em!
Chào mừng các thầy, các cô.
Chào các em Học sinh
R
m1
m2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tâm Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)