Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Tuyền |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy phát biểu định luật III Newton.
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này trực đối.
Câu 2: Em hãy nêu các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực.
-Lùc vµ ph¶n lùc lu«n lu«n xuÊt hiÖn vµ mÊt ®i ®ång thêi
- Lùc vµ ph¶n lùc bao giê còng cïng lo¹i .
- Lùc vµ ph¶n lùc kh«ng thÓ c©n b»ng nhau
Lực hấp dẫn
Quan sát
Thả một quả chanh rơi
Lực gì đã làm cho qủa chanh rơi?
Lực hút của Trái Đất. Vậy quả chanh có hút Trái Đất không?
Theo định luật III Newton, quả chanh cũng hút Trái Đất
Trái Đất quay quanh Mặt Trời
Quan sát
Chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng có phải là chuyển động theo quán tính không?
Lực nào giữ cho Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mà không văng ra xa Trái Đất?
Không. Vì đây là chuyển động có gia tốc hướng tâm
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
1. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nhận xét:
Vẽ các vecto thể hiện lực hấp dẫn giữa hai vật.
m
M
Fhd
Fhd
1. Định luật vạn vật hấp dẫn
”Mọi vật trong tự nhiên đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn”
Định luật:”lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Công thức của định luật
Fhd=G
Trong đó G=6,67.10-11N.m2/kg2 (hằng số hấp dẫn)
m1 m2
r2
Vì sao trong đời sống thường ngày, ta không cảm thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường?
G rất nhỏ, nên các vật thông thường thì Fhd rất nhỏ
Bản chất của sự rơi tự do
Sau khi học định luật vạn vật hấp dẫn, em có thể hiểu trọng lực chính là lực gì?
Điểm đặt ở đâu?
Công thức độ lớn của trọng lực?
Độ lớn của g?
Trọng lực là lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên vật.
Trọng lực đặt vào tâm của vật.
P=G.M.m/(R+h)2
g=G.M/(R+h)2
Bản chất của sự rơi tự do
H: Khi ở độ cao h càng cao, giá trị của gia tốc sẽ như thế nào?
Đ: h càng cao thì g càng giảm.
H: Viết công thức tính g ở độ cao gần mặt đất?
Đ: h<2. Biểu thức của gia tốc rơi tự do
Theo định luật vạn vật hấp dẫn:
Theo định luật II Newton: P=mg
Vậy
Gần mặt đất: g=G.M/R2
Truyện kể rằng, bị trái táo rơi vào đầu đã làm Newton phát minh ra lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn giữ cho mọi vật, mọi người ở trên Trái Đất.
Even in Australia
Trong không gian, lực hấp dẫn giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời
3. Trường hấp dẫn, trường trọng lực.
Xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.
Trái Đất gây ra xung quanh nó một trường trọng lực.
Do đó, gia tốc rơi tự do, g được
gọi là gia tốc trọng trường.
Củng cố kiến thức
Lực hấp dẫn có phụ thuộc vào môi trường xung quanh không?
Không, vì theo định luật vạn vật hấp dẫn, lực hấp dẫn chỉ phụ thuộc vào khối lượng và khoảng cách giữa chúng, không phụ thuộc vào môi trường
Câu 1:
Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa
C. tăng gấp 4 D. giữ nghuyên như cũ
Câu 2
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. bằng trọng lượng của hòn đá.
D. bằng 0
Câu 3:
Câu nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?
Hai lực này cùng phương, cùng chiều
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 4:Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi di chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R(R là bán kính Trái Đất) thì nó có khối lượng bằng bao nhiêu?
A. 1N B. 2.5N C. 5N D. 10N
Bài tập về nhà:
Bài 4 (SGK-tr 79)
Bài 5 (SGK-tr 79)
Bài 6 (SGK-tr 79)
Bài 7 (SGK-tr 79)
Câu 1: Em hãy phát biểu định luật III Newton.
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này trực đối.
Câu 2: Em hãy nêu các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực.
-Lùc vµ ph¶n lùc lu«n lu«n xuÊt hiÖn vµ mÊt ®i ®ång thêi
- Lùc vµ ph¶n lùc bao giê còng cïng lo¹i .
- Lùc vµ ph¶n lùc kh«ng thÓ c©n b»ng nhau
Lực hấp dẫn
Quan sát
Thả một quả chanh rơi
Lực gì đã làm cho qủa chanh rơi?
Lực hút của Trái Đất. Vậy quả chanh có hút Trái Đất không?
Theo định luật III Newton, quả chanh cũng hút Trái Đất
Trái Đất quay quanh Mặt Trời
Quan sát
Chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng có phải là chuyển động theo quán tính không?
Lực nào giữ cho Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mà không văng ra xa Trái Đất?
Không. Vì đây là chuyển động có gia tốc hướng tâm
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
1. Định luật vạn vật hấp dẫn
Nhận xét:
Vẽ các vecto thể hiện lực hấp dẫn giữa hai vật.
m
M
Fhd
Fhd
1. Định luật vạn vật hấp dẫn
”Mọi vật trong tự nhiên đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn”
Định luật:”lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Công thức của định luật
Fhd=G
Trong đó G=6,67.10-11N.m2/kg2 (hằng số hấp dẫn)
m1 m2
r2
Vì sao trong đời sống thường ngày, ta không cảm thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường?
G rất nhỏ, nên các vật thông thường thì Fhd rất nhỏ
Bản chất của sự rơi tự do
Sau khi học định luật vạn vật hấp dẫn, em có thể hiểu trọng lực chính là lực gì?
Điểm đặt ở đâu?
Công thức độ lớn của trọng lực?
Độ lớn của g?
Trọng lực là lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên vật.
Trọng lực đặt vào tâm của vật.
P=G.M.m/(R+h)2
g=G.M/(R+h)2
Bản chất của sự rơi tự do
H: Khi ở độ cao h càng cao, giá trị của gia tốc sẽ như thế nào?
Đ: h càng cao thì g càng giảm.
H: Viết công thức tính g ở độ cao gần mặt đất?
Đ: h<
Theo định luật vạn vật hấp dẫn:
Theo định luật II Newton: P=mg
Vậy
Gần mặt đất: g=G.M/R2
Truyện kể rằng, bị trái táo rơi vào đầu đã làm Newton phát minh ra lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn giữ cho mọi vật, mọi người ở trên Trái Đất.
Even in Australia
Trong không gian, lực hấp dẫn giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời
3. Trường hấp dẫn, trường trọng lực.
Xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.
Trái Đất gây ra xung quanh nó một trường trọng lực.
Do đó, gia tốc rơi tự do, g được
gọi là gia tốc trọng trường.
Củng cố kiến thức
Lực hấp dẫn có phụ thuộc vào môi trường xung quanh không?
Không, vì theo định luật vạn vật hấp dẫn, lực hấp dẫn chỉ phụ thuộc vào khối lượng và khoảng cách giữa chúng, không phụ thuộc vào môi trường
Câu 1:
Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa
C. tăng gấp 4 D. giữ nghuyên như cũ
Câu 2
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. bằng trọng lượng của hòn đá.
D. bằng 0
Câu 3:
Câu nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?
Hai lực này cùng phương, cùng chiều
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 4:Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi di chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R(R là bán kính Trái Đất) thì nó có khối lượng bằng bao nhiêu?
A. 1N B. 2.5N C. 5N D. 10N
Bài tập về nhà:
Bài 4 (SGK-tr 79)
Bài 5 (SGK-tr 79)
Bài 6 (SGK-tr 79)
Bài 7 (SGK-tr 79)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)