Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Quan Thi Binh | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Vũ Trọng Đãng
Trường Dân tộc nội trú
Sở giáo dục và đào tạo tuyên quang
môn vật lý
GV: QUAN THỊ BÌNH
ISSAC NEWTON
(1642-1727)
Vì sao quả táo lại rơi xuống đất
Tiết 20 lực hấp dẫn
định luật vạn vật hấp dẫn
Tại sao khi thả một vật, vật lại lại rơi
xuống đất?
Tại sao Mặt Trăng lại chuyển động quanh Trái Đất?
Tại sao các hành tinh lại chuyển động quanh Mặt Trời?
Chứng minh

Giả sử giữa Trái Đất và Mặt Trăng không tồn tại một lực nào cả.Thì theo định luật I Newton hoặc là Mặt Trăng sẽ đứng yên,hoặc là Mặt Trăng sẽ chuyển động thẳng đều theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo của nó quanh trái đất.
Nhưng trong thực tế thì mặt trăng lại chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất.
I. LỰC HẤP DẪN
=>Kết luận:
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Nội dung định luật.
2. Hệ thức
m2
m1
r
(m1, m2 là khối lượng hai vật (kg),
r là khoảng cách giữa chúng (m).
G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 là hằng số hấp dẫn).
Lực hấp dẫn phụ thuộc
vào các yếu tố nào?

Tiết 19. lực hấp dẫn
định luật vạn vật hấp dẫn
I. LỰC HẤP DẪN
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Nội dung định luật:
2. Hệ thức
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn
* Điểm đặt: Tại tâm của vật.
* Phương: Nằm trên đường thẳng nối tâm hai vật.
* Chiều: Hướng vào nhau (luôn là lực hút).
* Độ lớn:
Hãy chỉ ra điểm đặt, phương, chiều của lực hấp dẫn?
Tiết 19. lực hấp dẫn
định luật vạn vật hấp dẫn
I. LỰC HẤP DẪN
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Nội dung định luật:
2. Hệ thức
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Trọng lực là lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật.
Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật.
Phương thẳng đứng, chiều hướng vào tâm Trái Đất.
Độ lớn
Nếu vật ở gần mặt đất (h<Em hãy cho biết: Điểm đặt, phương, chiều của trọng lực?
h
R
r
m
M
.
CỦNG CỐ
Bài 1. Tính lực hấp dẫn giữa:
Hai vật hình cầu đồng chất có khối lượng lần lượt là
m1= 45kg, m2=50kg. Biết khoảng cách giữa chúng là 20cm.
CỦNG CỐ
Bài 2. Tính gia tốc rơi tự do và trọng lượng của một vật khối lượng 2kg ở độ cao h= R/2. Biết khối lượng và bán kínhTrái Đất là M= 6.1024kg và R= 6400km.
g=4,34 m/s2, P=m.g=8,68N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quan Thi Binh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)