Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Vì sao các vật rơi về phía Trái Đất ?
Do Trái Đất hút các vật về phía nó
Bài 11
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Trong bài học này ta tìm hiểu các vấn đề sau:
1) Lực hấp dẫn là gì?
2) Định luật vạn vật hấp dẫn?
3) Công thức tính lực hấp dẫn?
4) Tại sao có thể nói: “Trọng lực chỉ là trường hợp riêng của lực hấp dẫn” ?
I. LỰC HẤP DẪN
Khi Trái Đất hút các vật thì các vật có hút Trái Đất không?
Theo định luật III Niu Tơn vật rơi tự do cũng hút Trái Đất về phía nó
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau
với một lực, gọi là lực hấp dẫn
I. LỰC HẤP DẪN
QUAN SÁT: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Quĩ đạo chuyển động coi là tròn
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt trời.
Lực nào giữ cho Mặt trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất?
Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt trời?
quĩ đạo chuyển động coi là tròn
Hình ảnh mô tả chuyển động
của một số hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn .
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
I. LỰC HẤP DẪN
Fhd ????? Fhd??m1, m2
Fhd?? r
II - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1) Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
(1)
(2)
2. Hệ Thức
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn
*Chú ý: Hệ thức thường áp dụng trong các trường hợp:
- Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng (2 chất điểm).
- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu, thì khoảng cách r là khoảng cách giữa 2 tâm của 2 vật
- Là lực hút
Điểm đặt: Đặt tại trọng tâm của vật.
- Giá của lực: là đường thẳng đi qua tâm 2 vật.
Vì rất nhỏ nên Fhd rất nhỏ.
Do đó ta không cảm nhận được lực hấp dẫn.
Tại sao ta không cảm nhận thấy lực hấp dẫn giữa các vật thông thường?
THỦY TRIỀU
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN.
1) Định nghĩa
Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
M
O
R
h
Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.
2) Trọng lượng - Gia tốc rơi tự do
M
O
(1)
(2)
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Khi h << R (các vật ở gần mặt đất), ta có :
O
h
2) Trọng lượng - Gia tốc rơi tự do
I. Lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật
2. Hệ thức:
Nếu h << R thì :
CỦNG CỐ
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác động lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác động lên Trái Đất?
a/ Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
b/ Hai lực này cùng phương,ngược chiều nhau.
c/ Hai lực này cùng chiều cùng độ lớn..
d/ Phương hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 2: Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ sau:
Ôn tập
Câu 3. Trái đất và Mặt trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết bán kính quỹ đạo của Mặt trăng là r = 3,84.107m, khối lượng Mặt trăng là: m = 7,35.1022kg và khối lượng Trái đất là M = 6.1024kg.
Giải
Lực hấp dẫn giữa Trái đất và Mặt trăng:
Câu 4. Tính lực hấp dẫn giữa 2 tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng cách nhau 50m. Lực hấp dẫn có làm cho chúng tiến lại gần nhau không?
Giải
Lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy là:
Lực đó không thể làm cho chúng tiến lại gần nhau. Vì nó quá nhỏ so với trọng lượng của tàu.
Ôn tập
Hướng dẫn về nhà
* Đọc thêm phần: Em có biết.
* Đọc trước bài: Lực đàn hồi-Định luật Hoke.
Học bài cũ, và làm bài tập trong đề cương.
Bài học hôm nay đến đây kết thúc
Chỳc quý th?y cụ m?nh kh?e,
Chỳc cỏc e h?c t?t.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Vì sao các vật rơi về phía Trái Đất ?
Do Trái Đất hút các vật về phía nó
Bài 11
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Trong bài học này ta tìm hiểu các vấn đề sau:
1) Lực hấp dẫn là gì?
2) Định luật vạn vật hấp dẫn?
3) Công thức tính lực hấp dẫn?
4) Tại sao có thể nói: “Trọng lực chỉ là trường hợp riêng của lực hấp dẫn” ?
I. LỰC HẤP DẪN
Khi Trái Đất hút các vật thì các vật có hút Trái Đất không?
Theo định luật III Niu Tơn vật rơi tự do cũng hút Trái Đất về phía nó
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau
với một lực, gọi là lực hấp dẫn
I. LỰC HẤP DẪN
QUAN SÁT: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Quĩ đạo chuyển động coi là tròn
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt trời.
Lực nào giữ cho Mặt trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất?
Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt trời?
quĩ đạo chuyển động coi là tròn
Hình ảnh mô tả chuyển động
của một số hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn .
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
I. LỰC HẤP DẪN
Fhd ????? Fhd??m1, m2
Fhd?? r
II - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1) Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
(1)
(2)
2. Hệ Thức
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn
*Chú ý: Hệ thức thường áp dụng trong các trường hợp:
- Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng (2 chất điểm).
- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu, thì khoảng cách r là khoảng cách giữa 2 tâm của 2 vật
- Là lực hút
Điểm đặt: Đặt tại trọng tâm của vật.
- Giá của lực: là đường thẳng đi qua tâm 2 vật.
Vì rất nhỏ nên Fhd rất nhỏ.
Do đó ta không cảm nhận được lực hấp dẫn.
Tại sao ta không cảm nhận thấy lực hấp dẫn giữa các vật thông thường?
THỦY TRIỀU
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN.
1) Định nghĩa
Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
M
O
R
h
Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.
2) Trọng lượng - Gia tốc rơi tự do
M
O
(1)
(2)
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Khi h << R (các vật ở gần mặt đất), ta có :
O
h
2) Trọng lượng - Gia tốc rơi tự do
I. Lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật
2. Hệ thức:
Nếu h << R thì :
CỦNG CỐ
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác động lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác động lên Trái Đất?
a/ Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
b/ Hai lực này cùng phương,ngược chiều nhau.
c/ Hai lực này cùng chiều cùng độ lớn..
d/ Phương hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 2: Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ sau:
Ôn tập
Câu 3. Trái đất và Mặt trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết bán kính quỹ đạo của Mặt trăng là r = 3,84.107m, khối lượng Mặt trăng là: m = 7,35.1022kg và khối lượng Trái đất là M = 6.1024kg.
Giải
Lực hấp dẫn giữa Trái đất và Mặt trăng:
Câu 4. Tính lực hấp dẫn giữa 2 tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng cách nhau 50m. Lực hấp dẫn có làm cho chúng tiến lại gần nhau không?
Giải
Lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy là:
Lực đó không thể làm cho chúng tiến lại gần nhau. Vì nó quá nhỏ so với trọng lượng của tàu.
Ôn tập
Hướng dẫn về nhà
* Đọc thêm phần: Em có biết.
* Đọc trước bài: Lực đàn hồi-Định luật Hoke.
Học bài cũ, và làm bài tập trong đề cương.
Bài học hôm nay đến đây kết thúc
Chỳc quý th?y cụ m?nh kh?e,
Chỳc cỏc e h?c t?t.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)