Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH LỚP 10A!
GV: TẠ THỊ HUYỀN DIỆU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 Phát biểu và viết biểu thức Định luật II Newton? Phân biệt trọng lực và trọng lượng.


KIỂM TRA BÀI CŨ

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một máy bay phản lực có khối lượng 50tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Tính lực hãm tác dụng lên máy bay và biểu diễn trên cùng một hình các vectơ vận tốc, gia tốc, lực hãm.
☺Phaân bieät troïng löôïng vaø khoái löôïng
?Định luật II Newton


KIỂM TRA BÀI CŨ

“Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ nghịch với khối lượng cuả vật.”
Biểu thức vectơ : hay
Biểu thức độ lớn: hay F = m.a

Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Trọng lượng của vật là độ lớn của trong lực tác dụng lên vật, kí hiệu là P
Trọng lượng của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó P = mg
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI TẬP VẬN DỤNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tóm tắt
m=45tấn = 45000kg
a = -0,5m/s2

Fh = ?
Biểu diễn

Bài làm
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động
Theo Định Luật II Newton, lực hãm tác dụng lên máy bay là:
Fh = m.a = 45000.(-0,5) = -22500N

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Phát biểu và viết biểu thức Định luật III Newton? N�u c�c d?c di?m c?a l?c v� ph?n l?c?


KIỂM TRA BÀI CŨ

BÀI TẬP VẬN DỤNG
M?t qu? bĩng, kh?i lu?ng 500g bay v?i t?c d? 20 m/s d?p vuơng gĩc v�o b?c tu?ng v� bay ngu?c l?i v?i t?c d? 20m/s.Th?i gian va d?p l� 0,02 s. X�c d?nh d? l?n v� hu?ng c?a l?c do bĩng t�c d?ng v�o tu?ng.
Lực và phản lực cùng loại, luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
Lực và phản lực là hai lực trực đối (có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều), không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng vào vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối (cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Định luật III Newton
Đặc điểm của lực và phản lực
BÀI TẬP VẬN DỤNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tóm tắt
m= 500g = 0,5 kg
v0 = -20m/s
v = 20m/s
t = 0,02s
F = ?
Hu?ng ?

Bài làm
Chọn chiều dương cùng chiều bóng bật ra
Gia t?c bóng thu được

Theo Định Luật III Newton, l?c do bĩng t�c d?ng v�o tu?ng cĩ d? l?n b?ng l?c do tu?ng t�c d?ng v�o bĩng:
FT-B = m.a = 0,5.2000 = 1000N

V?y l?c do tu?ng t�c d?ng v�o bĩng cĩ d? l?n 1000N, ngu?c hu?ng chuy?n d?ng ban d?u c?a bĩng
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Lực nào giữ cho Măt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời ?
Tại sao trái táo rơi mà không bay lên trời ?
Tiết 23 BÀI 17
LỰC HẤP DẪN
☺ LỰC HẤP DẪN
Moïi vaät trong töï nhieân ñeàu huùt nhau vôùi moät löïc goïi laø löïc haáp daãn.
m
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
I. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Phát biểu định luật
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như hai chất điểm) tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
2. Hệ thức
Trong đó:
m1; m2 là khối lượng của 2 chất điểm (kg)
r là khoảng cách giữa 2 chất điểm (m)
G là hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10-11 Nm2/kg2)
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
☺ Lực hấp dẫn
I/ Định luật vạn vật hấp dẫn








Thí nghiệm của Cavendish
CHÚ Ý
+ Đối với các vật đồng chất và có dạng hình cầu, r là khoảng cách giữa 2 tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường thẳng nối 2 tâm và đặt vào 2 tâm đó
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
Công thức trên áp dụng cho các vật thông thường trong hai trường hợp:
+ Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng
II. BIỂU THỨC CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
☺ Lực hấp dẫn
I/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Phát biểu định luật
2/ Hệ thức
II/ Biểu thức của gia tốc rơi tự do





Sau khi học định luật
vạn vật hấp dẫn, cho biết trọng lực là gì ?
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực của vật đó
Xét vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất.
m
M
O
P = mg
(1)
(2)
Với P = Fhd
=>
- Trọng lực tác dụng lên vật:
- Lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất:
Biểu thức gia tốc rơi tự do
Ta có:
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
O
- Nếu vật ở gần mặt đất (h<h
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
II. BIỂU THỨC CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
☺ Lực hấp dẫn
I/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Phát biểu định luật
2/ Hệ thức
II/ Biểu thức của gia tốc rơi tự do





Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực của vật đó
• Biểu thức gia tốc rơi tự do
• Nếu vật ở gần mặt đất (h<III. TRƯỜNG HẤP DẪN – TRƯỜNG TRỌNG LỰC
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
☺ Lực hấp dẫn
I/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Phát biểu định luật
2/ Hệ thức
II/ Biểu thức của gia tốc rơi tự do
III/ Trường hấp dẫn – Trường trọng lực





• Mỗi vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh, ta nói xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn
• Gia tốc rơi tự do g đặc trưng cho trọng trường tại mỗi điểm, còn gọi là gia tốc trọng trường
• Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực (hay trọng trường)
TểM T?T N?I DUNG B�I H?C
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN

☺ LỰC HẤP DẪN
Moïi vaät trong töï nhieân ñeàu huùt nhau vôùi moät löïc goïi laø löïc haáp daãn.
I. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như hai chất điểm) tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.




II. BIỂU THỨC CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO


III. TRƯỜNG HẤP DẪN – TRƯỜNG TRỌNG LỰC
Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực (hay trọng trường)

r
m1
m2
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tăng lên khi khoảng cách giữa chúng giảm
QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG VÀ NHẬN XÉT
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
Câu 1:

Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa
C. tăng gấp 4 D. giữ nghuyên như cũ
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
Câu 2
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:

A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. bằng trọng lượng của hòn đá.
D. bằng 0
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
Câu 3:
Câu nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?
Hai lực này cùng phương, cùng chiều
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 4: Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn để giải thích hiện tượng thủy triều.
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
Câu 4: Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn để giải thích hiện tượng thủy triều.
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
Thủy triều là hiện tượng nước biển, nuớc sông... lên xuống trong ngày, được giải thích do sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều cường) và nước rút (triều xuống).
Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình elípsoid. Một đỉnh của elipsoid nằm trực diện với mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của mặt Trăng gây ra. Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ nhất qua tâm Trái Đất, do lực li tâm tạo ra. Giữa hai nước lớn liên tiếp là nước ròng.
Thủy triều cực đại đạt được khi mà cả Mặt Trăng và Mặt Trời cùng nằm về một phía với Trái Đất - lực hấp dẫn đạt cực đại, còn khi Mặt Trăng và Mặt Trời nằm đối diện nhau so với Trái Đất thì mức triều lên đạt cực tiểu.
Câu 4: Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn để giải thích hiện tượng thủy triều.
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN

Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi di chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có khối lượng bằng bao nhiêu?
A. 1N B. 2.5N C. 5N D. 10N
Câu 5
CỦNG CỐ
Câu 6. Trái đất và Mặt trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết bán kính quỹ đạo của Mặt trăng là r = 3,84.108m, khối lượng Mặt trăng là: m = 7,35.1022kg và khối lượng Trái đất là M = 6.1024kg.
Giải
Lực hấp dẫn giữa Trái đất và Mặt trăng:
TIẾT 23 BÀI 17 LỰC HẤP DẪN
Bài tập về nhà:
Bài 1-7 (SGK-tr79)
Chuẩn bị CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
Chân thành cảm ơn!
Trân trọng kính chào!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)