Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Đỗ Đức Lộc |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật III Niuton? Nêu đặc điểm của lực và phản lực?
Tr? l?i: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng vào vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
CÂU 2
Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích.
GIẢI THÍCH
Bài 11
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Quan sát hình ảnh sau
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Lực nào giữ cho Măt Trăng chuyển động gần nhuư tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần nhuư tròn đều quanh Mặt Trời ?
I - lực hấp dẫn:
Lực nào giữ cho các hành tinh chuyển động quanh mặt trời
Lực hấp dẫn là gì ?
Là lực hút giữa mọi vật trong vũ trụ
Đặc điểm: Là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật.
II - định luật vạn vật hấp dẫn
1) N?i dung d?nh lu?t:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
r
m1
m2
r
m1
m2
2) Hệ thức:
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg)
R : Khỏang cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn ; G ? 6,68.10-11 Nm2/kg2
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn:
Là lực hút
Điểm đặt: Đặt tại trọng tâm của vật (chất điểm)
Giá của lực: là đưuờng thẳng đi qua tâm 2 vật.
r
m1
m2
*Chú ý: Định luật vạn vật hấp dẫn chỉ đúng khi:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thưuớc của chúng hoặc các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
Vì rất nhỏ nên Fhd rất nhỏ
Do đó ta không cảm nhận đưuợc lực hấp dẫn.
Tại sao chúng ta không cảm nhận thấy đưuợc lực hút giữa các vật thể thông thưuờng ?
Vận dụng lực hấp dẫn
ta có thể giải thích đuược
hiện tưuợng thuỷ triều.
Trái đất
Mặt trăng
Mặt trời
Mặt trời
Mặt trăng
Mặt trăng
Trái đất
Trái đất
III. Trọng lực là truường hợp riêng của lực hấp D?N:
1) D?nh nghia:
* Träng lùc cña mét vËt lµ lùc hÊp dÉn gi÷a Tr¸i §Êt vµ vËt ®ã.
m
M
O
R
h
* Trọng lực đặt vào trọng tâm của vật.
Tại sao vật rơi, còn Trái Đất đứng yên.
GIẢI THÍCH
m
M
O
R
h
- Khi thả rơi một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng lượng P tác dụng lên vật (lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật) là:
(1)
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg (2)
2) Gia tốc rơi tự do:
m
M
O
3) Những vật gần Trái Đất.
O
- Khi h << R, ta co:
- Nh?n xt:
Gia tốc rơi tự do g không chỉ
phụ thuộc vào vĩ độ trên Trái
Đất mà còn phụ thuộc vào độ
cao và độ sâu so với mặt đất
CỦNG CỐ
I. Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn là lực hút lẫn nhau giữa mọi vật trong vũ trụ.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật: (SGK)
2. Hệ thức :
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Nếu h << R thì :
Bài tập vận dụng
Câu 1: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu niutơn ?
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
A. 1 N.
D. 10 N.
C. 5 N.
B. 2,5 N.
Câu 2:
Muốn lực hút giữa hai vật tang lờn 4 l?n thì khoảng cách giữa hai vật ph?i thay d?i bao nhiêu lần ?
C. Gi?m 2 l?n
D. Gi?m 4 l?n
B. Tang 2 l?n
A. Tang 4 l?n
Rất tiếc
Rất tiếc
Rất tiếc
Củng cố bài
Câu 3. C©u nµo sau ®©y lµ ®óng khi nãi vÒ lùc hÊp dÉn do Tr¸i §Êt t¸c dông lªn MÆt Tr¨ng vµ do MÆt Tr¨ng t¸c dông lªn Tr¸i §Êt ?
A. Hai lực này cùng phưuơng, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng phưuơng, ngược chiều.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực luôn thay đổi và không trùng nhau.
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Vì: lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất đều gây ra tốc. Tuy nhiên Trái Đất có khối lượng rất lớn → mức quán tính lớn → gia tốc thu được rất nhỏ → Trái Đất hầu như đứng yên, ngược lại vật thì chuyển động và bị hút về gần trái đất.
TRỞ VỀ
Điều này hoàn toàn phù hợp với Định luật III Niuton.
Vì: Theo Định luật III thì lực tương tác giữa bóng và tường đều gây ra gia tốc. Tuy nhiên tường có khối lượng rất lớn → mức quán tính lớn → gia tốc thu được rất nhỏ → tường hầu như đứng yên, ngược lại bóng thì chuyển động và bị bật ra xa tường.
TRỞ VỀ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật III Niuton? Nêu đặc điểm của lực và phản lực?
Tr? l?i: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng vào vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
CÂU 2
Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích.
GIẢI THÍCH
Bài 11
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Quan sát hình ảnh sau
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Lực nào giữ cho Măt Trăng chuyển động gần nhuư tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần nhuư tròn đều quanh Mặt Trời ?
I - lực hấp dẫn:
Lực nào giữ cho các hành tinh chuyển động quanh mặt trời
Lực hấp dẫn là gì ?
Là lực hút giữa mọi vật trong vũ trụ
Đặc điểm: Là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật.
II - định luật vạn vật hấp dẫn
1) N?i dung d?nh lu?t:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
r
m1
m2
r
m1
m2
2) Hệ thức:
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai vật (kg)
R : Khỏang cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn ; G ? 6,68.10-11 Nm2/kg2
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn:
Là lực hút
Điểm đặt: Đặt tại trọng tâm của vật (chất điểm)
Giá của lực: là đưuờng thẳng đi qua tâm 2 vật.
r
m1
m2
*Chú ý: Định luật vạn vật hấp dẫn chỉ đúng khi:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thưuớc của chúng hoặc các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
Vì rất nhỏ nên Fhd rất nhỏ
Do đó ta không cảm nhận đưuợc lực hấp dẫn.
Tại sao chúng ta không cảm nhận thấy đưuợc lực hút giữa các vật thể thông thưuờng ?
Vận dụng lực hấp dẫn
ta có thể giải thích đuược
hiện tưuợng thuỷ triều.
Trái đất
Mặt trăng
Mặt trời
Mặt trời
Mặt trăng
Mặt trăng
Trái đất
Trái đất
III. Trọng lực là truường hợp riêng của lực hấp D?N:
1) D?nh nghia:
* Träng lùc cña mét vËt lµ lùc hÊp dÉn gi÷a Tr¸i §Êt vµ vËt ®ã.
m
M
O
R
h
* Trọng lực đặt vào trọng tâm của vật.
Tại sao vật rơi, còn Trái Đất đứng yên.
GIẢI THÍCH
m
M
O
R
h
- Khi thả rơi một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng lượng P tác dụng lên vật (lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật) là:
(1)
- Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có :
P = mg (2)
2) Gia tốc rơi tự do:
m
M
O
3) Những vật gần Trái Đất.
O
- Khi h << R, ta co:
- Nh?n xt:
Gia tốc rơi tự do g không chỉ
phụ thuộc vào vĩ độ trên Trái
Đất mà còn phụ thuộc vào độ
cao và độ sâu so với mặt đất
CỦNG CỐ
I. Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn là lực hút lẫn nhau giữa mọi vật trong vũ trụ.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật: (SGK)
2. Hệ thức :
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Nếu h << R thì :
Bài tập vận dụng
Câu 1: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu niutơn ?
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
A. 1 N.
D. 10 N.
C. 5 N.
B. 2,5 N.
Câu 2:
Muốn lực hút giữa hai vật tang lờn 4 l?n thì khoảng cách giữa hai vật ph?i thay d?i bao nhiêu lần ?
C. Gi?m 2 l?n
D. Gi?m 4 l?n
B. Tang 2 l?n
A. Tang 4 l?n
Rất tiếc
Rất tiếc
Rất tiếc
Củng cố bài
Câu 3. C©u nµo sau ®©y lµ ®óng khi nãi vÒ lùc hÊp dÉn do Tr¸i §Êt t¸c dông lªn MÆt Tr¨ng vµ do MÆt Tr¨ng t¸c dông lªn Tr¸i §Êt ?
A. Hai lực này cùng phưuơng, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng phưuơng, ngược chiều.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực luôn thay đổi và không trùng nhau.
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Vì: lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất đều gây ra tốc. Tuy nhiên Trái Đất có khối lượng rất lớn → mức quán tính lớn → gia tốc thu được rất nhỏ → Trái Đất hầu như đứng yên, ngược lại vật thì chuyển động và bị hút về gần trái đất.
TRỞ VỀ
Điều này hoàn toàn phù hợp với Định luật III Niuton.
Vì: Theo Định luật III thì lực tương tác giữa bóng và tường đều gây ra gia tốc. Tuy nhiên tường có khối lượng rất lớn → mức quán tính lớn → gia tốc thu được rất nhỏ → tường hầu như đứng yên, ngược lại bóng thì chuyển động và bị bật ra xa tường.
TRỞ VỀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đức Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)