Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Phan Quynh Nhu | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Nho Quan C
VẬT LÝ 10
GV: Phan Thị Quỳnh như
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Em hãy phát biểu nội dung của định luật III Niu-tơn, viết biểu thức? Nêu các đặc điểm của lực và phản lực?
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng vào vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Đặc điểm của lực và phản lực:
Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
Lực và phản lực là hai lực trực đối.
Lực và phản lực không cân bằng nhau.
LỰC NÀO GIỮ CHO CÁC HÀNH TINH CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI ?
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Lực nào giữ cho Măt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời?
R
m1
m2
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tăng lên khi khoảng cách giữa chúng giảm
QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG EM CÓ NHẬN XÉT GÌ?
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn

LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I/ Lực hấp dẫn
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Định luật
2/ Hệ thức
III/ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
m
M
Sau khi học định luật
vạn vật hấp dẫn, em hiểu trọng lực là gì ?
m
M
O
Hãy viết biểu thức tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất (có khối lượng M, bán kính R) và vật (có khối lượng m, cách mặt đất một khoảng là h)?
m
M
Hãy viết biểu thức tính độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật?
Củng cố bài
Một vật có khoi lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển đến điểm cách cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 5 N
D. 10 N
B. 2,5 N
Củng cố bài
2. Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ?
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực luôn thay đổi và không trùng nhau.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Học bài và làm bài tập 5; 6; 7 SGK trang 70
Đọc trước bài: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. Trả lời các câu hỏi sau:
+ Lực đàn hồi của lò xo có đặc điểm gì?
+ Cách sử dụng lực kế để đo lực?
+ Nội dung của định luật Húc? Giới hạn áp dụng của định luật?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Quynh Nhu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)