Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Trần Quang Minh |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GiỜ, THĂM LỚP
( 26 - 10 - 2015 )
sở giáo dục và đào tạo tÂY NINH
trường THPT LÊ QUý DÔN
LớP 10C1
kiểm tra bài cũ
Bài 10: Ba dịnh luật Niu-tơn
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Câu 2: Hỡnh naứo trong caực hỡnh sau minh hoùa
cho ủũnh luaọt III Niu-tụn?
ISSAC NEWTON
(1642-1727)
Vì sao quả táo lại rơi xuống đất?
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
CHƯƠNG II:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11:
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11:
I. LựC HấP DẫN:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn là gì?
Em có biết?
- Vì sao mọi vật lại rơi về phía trái đất ?
( Do trái đất hút các vật về phía nó_ Lực hút Trái Đất lên vật gọi là trọng lực)
- Khi trái đất hút các vật thì các vật có hút trái đất không ?
(Khi trái đất hút vật thì vật cũng hút trái đất. _theo định luật III Niu-tơn )
- Vì sao ta không thấy trái đất chuyển động về phía vật ?
( Theo đl II Niu-tơn: F= ma .....)
m
M
Mặt Trời
???
Trái đất – Mặt trời
Trái đất – Mặt trời
Chuyển động
quán tính
Trái đất – Mặt trời
Chuyển động
quán tính
Lực hút
Chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất
Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời
BÀI 11:
I. LựC HấP DẫN:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
Lực hấp dẫn có điểm gì khác so với các lực như lực đàn hồi, lực ma sát?
-Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.
BÀI 11:
I. LựC HấP DẫN:
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ lớn lực hấp dẫn?
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
m1 m2
r
Fhd1 Fhd2
Lực hấp dẫn giữa 2 vật có đặc điểm gì?
BÀI 11:
I. LựC HấP DẫN:
II. ĐịNH LUậT VạN VậT HấP DẫN:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa 2 vật
Nếu tăng khối lượng, lực hấp dẫn tăng
Nếu tăng khoảng cách, lực hấp dẫn giảm.
khối lượng
khoảng cách
tăng
tăng
tăng
giảm
BÀI 11:
I. LựC HấP DẫN:
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
1. Định luật:
2. H? thức:
G = 6,67.10 -11(N.m2/kg2) gọi laø haèng soá haáp daãn.
m1, m2 laø khoái löôïng cuûa hai chaát ñieåm (Kg),
r laø khoaûng caùch giöõa chuùng (m).
m1 m2
r
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm.
Fhd1 Fhd2
BÀI 11:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
II. D?NH Lu?T V?N V?T H?P D?N:
m1 m2
r
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm.
F1 F2
Vật 1 r Vật 2
Lực hấp dẫn giữa hai vật đồng chất, có dạng hình cầu.
Fhd1 Fhd2
BÀI 11:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
II. D?NH Lu?T V?N V?T H?P D?N:
* Phạm vi áp dụng định luật:
+ Hai v?t m1, m2 du?c coi l ch?t di?m
+ Hai v?t hỡnh c?u, d?ng ch?t, v?i r l kho?ng cỏch gi?a hai tõm
Em có biết?
- Các vật xung quanh ta như hai người ngồi gần nhau, hai cái bàn... có hút lẫn nhau không?
Chúng hút lẫn nhau_ theo định luật vạn vật hấp dẫn.
-Tại sao ta không thấy hay cảm giác có sự hút nhau giữa các vật trên?
A. Vì chúng gần nhau.
B. Vì chúng có khối lượng nhỏ.
C. Vì hằng số G có giá trị quá nhỏ.
D. Kết hợp cả B và C
Chọn câu đúng.
Đáp án: D
BÀI 11:
I. LựC HấP DẫN:
iII. TRọNG LựC Là TRƯờng hợp riêng của lực hấp dẫn:
Trọng lực là gì ?
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
II. D?NH Lu?T V?N V?T H?P D?N:
_Tr?ng l?c m tri d?t tc d?ng ln m?t v?t l l?c h?p d?n gi?a tri d?t v v?t dĩ.
Điểm đặt trọng lực ở đâu?
_ Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.
_Tr?ng l?c m tri d?t tc d?ng ln m?t v?t l l?c h?p d?n gi?a tri d?t v v?t dĩ.
1/ Công thức lực hấp dẫn giữa
Trái Đất (M) và vật (m):
BÀI 11:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III. TrọNG LựC Là TRƯờng hợp riêng của lực HấP DẫN:
_ Tr?ng tm c?a v?t l di?m d?t c?a tr?ng l?c tc d?ng ln v?t.
M là khối lượng của Trái Đất (kg).
m là khối lượng của vật. (kg)
R là bán kính Trái Đất (m)
h là độ cao của vật (m)
- Nếu vật ở gần mặt đất (h << R) :
Khi độ cao h càng lớn, gía trị của g sẽ thay d?i thế nào?
h tăng thì g giảm
M
O
m
BÀI 11:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1/ Công thức lực hấp dẫn giữa Trái Đất (M) và vật (m):
III. TrọNG LựC Là TRƯờng hợp riêng của lực HấP DẫN:
2/ Công thức gia tốc rơi tự do:
Lưu ý:
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì
- tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng
- và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
2. Hệ thức
TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
ghi nhớ
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11:
1. Định luật:
Câu 1. Ch?n cu dng .
Khi kh?i lu?ng c?a hai v?t v kho?ng cch gi?a chng d?u tang ln g?p dơi thì l?c h?p d?n gi?a chng cĩ d? l?n :
A. tang g?p dơi.
B. gi?m di m?t n?a.
C. tang g?p b?n.
D. gi? nguyn nhu cu.
vận dụng
Câu 2. Hai qu? c?u b?ng chì, m?i qu? cĩ kh?i lu?ng l 45 kg, tm hai qu? c?u cch nhau 10m. Hy tính l?c h?p d?n gi?a chng.
=1,35.10-9 N
Cho biết:
m1= m2= 45kg
r = 10 m
Fhd= ? N
Câu 3. Tính tr?ng lu?ng c?a m?t nh du hnh vu tr? cĩ kh?i lu?ng 70kg khi ngu?i dĩ ?:
a. Trên Trái Đất : g= 9,8m/s2
b. Trên Kim Tinh: g= 8,7m/s2
P = mg
P = 609 N
= 686 N
EM CÓ BIẾT?
ISAAC NEWTON
(1642- 1727)
Lực hấp dẫn cũng giúp gắn kết các vật chất để hình thành Trái Đất, Mặt Trời và các thiên thể khác, nếu không có nó thì các vật thể không thể liên kết với nhau được và cuộc sống như chúng ta hiện nay không thể tồn tại
SỰ TỒN TẠI CỦA LỰC HẤP DẪN TRONG TỰ NHIÊN
Lực hấp dẫn giữ cho mọi vật, mọi người ở trên Trái Đất.
Trong không gian, lực hấp dẫn giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời
Giải thích hiện tượng thủy triều trên trái đất
Chế tạo tên lửa
KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Ứng Dụng
Vận tốc vũ trụ cấp 1: 7,93km/s
2: 11,16km/s
3: 16,67km/s
Tính toán quỹ đạo của các vệ tinh nhân tạo
Dây dọi luôn hướng vuông góc với mặt đất do lực hút của Trái Đất
Cân đòn : Vật nào có khối lượng lớn hơn thì sẽ bị Trái Đất hút với 1 lực lớn hơn
Học phần ghi nhớ trang 69.
Giải bài tập 5,6,7 trang 70 SGK.
Đọc phần: “Em có biết” trang 70 SGK.
Đọc trước bài: Lực đàn hồi của lò xo.
nhiệm vụ về nhà
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô giáo
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
( 26 - 10 - 2015 )
sở giáo dục và đào tạo tÂY NINH
trường THPT LÊ QUý DÔN
LớP 10C1
kiểm tra bài cũ
Bài 10: Ba dịnh luật Niu-tơn
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Câu 2: Hỡnh naứo trong caực hỡnh sau minh hoùa
cho ủũnh luaọt III Niu-tụn?
ISSAC NEWTON
(1642-1727)
Vì sao quả táo lại rơi xuống đất?
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
CHƯƠNG II:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11:
BÀI 11: LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11:
I. LựC HấP DẫN:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn là gì?
Em có biết?
- Vì sao mọi vật lại rơi về phía trái đất ?
( Do trái đất hút các vật về phía nó_ Lực hút Trái Đất lên vật gọi là trọng lực)
- Khi trái đất hút các vật thì các vật có hút trái đất không ?
(Khi trái đất hút vật thì vật cũng hút trái đất. _theo định luật III Niu-tơn )
- Vì sao ta không thấy trái đất chuyển động về phía vật ?
( Theo đl II Niu-tơn: F= ma .....)
m
M
Mặt Trời
???
Trái đất – Mặt trời
Trái đất – Mặt trời
Chuyển động
quán tính
Trái đất – Mặt trời
Chuyển động
quán tính
Lực hút
Chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất
Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời
BÀI 11:
I. LựC HấP DẫN:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
Lực hấp dẫn có điểm gì khác so với các lực như lực đàn hồi, lực ma sát?
-Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.
BÀI 11:
I. LựC HấP DẫN:
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ lớn lực hấp dẫn?
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
m1 m2
r
Fhd1 Fhd2
Lực hấp dẫn giữa 2 vật có đặc điểm gì?
BÀI 11:
I. LựC HấP DẫN:
II. ĐịNH LUậT VạN VậT HấP DẫN:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa 2 vật
Nếu tăng khối lượng, lực hấp dẫn tăng
Nếu tăng khoảng cách, lực hấp dẫn giảm.
khối lượng
khoảng cách
tăng
tăng
tăng
giảm
BÀI 11:
I. LựC HấP DẫN:
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
1. Định luật:
2. H? thức:
G = 6,67.10 -11(N.m2/kg2) gọi laø haèng soá haáp daãn.
m1, m2 laø khoái löôïng cuûa hai chaát ñieåm (Kg),
r laø khoaûng caùch giöõa chuùng (m).
m1 m2
r
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm.
Fhd1 Fhd2
BÀI 11:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
II. D?NH Lu?T V?N V?T H?P D?N:
m1 m2
r
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm.
F1 F2
Vật 1 r Vật 2
Lực hấp dẫn giữa hai vật đồng chất, có dạng hình cầu.
Fhd1 Fhd2
BÀI 11:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
II. D?NH Lu?T V?N V?T H?P D?N:
* Phạm vi áp dụng định luật:
+ Hai v?t m1, m2 du?c coi l ch?t di?m
+ Hai v?t hỡnh c?u, d?ng ch?t, v?i r l kho?ng cỏch gi?a hai tõm
Em có biết?
- Các vật xung quanh ta như hai người ngồi gần nhau, hai cái bàn... có hút lẫn nhau không?
Chúng hút lẫn nhau_ theo định luật vạn vật hấp dẫn.
-Tại sao ta không thấy hay cảm giác có sự hút nhau giữa các vật trên?
A. Vì chúng gần nhau.
B. Vì chúng có khối lượng nhỏ.
C. Vì hằng số G có giá trị quá nhỏ.
D. Kết hợp cả B và C
Chọn câu đúng.
Đáp án: D
BÀI 11:
I. LựC HấP DẫN:
iII. TRọNG LựC Là TRƯờng hợp riêng của lực hấp dẫn:
Trọng lực là gì ?
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
II. D?NH Lu?T V?N V?T H?P D?N:
_Tr?ng l?c m tri d?t tc d?ng ln m?t v?t l l?c h?p d?n gi?a tri d?t v v?t dĩ.
Điểm đặt trọng lực ở đâu?
_ Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.
_Tr?ng l?c m tri d?t tc d?ng ln m?t v?t l l?c h?p d?n gi?a tri d?t v v?t dĩ.
1/ Công thức lực hấp dẫn giữa
Trái Đất (M) và vật (m):
BÀI 11:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III. TrọNG LựC Là TRƯờng hợp riêng của lực HấP DẫN:
_ Tr?ng tm c?a v?t l di?m d?t c?a tr?ng l?c tc d?ng ln v?t.
M là khối lượng của Trái Đất (kg).
m là khối lượng của vật. (kg)
R là bán kính Trái Đất (m)
h là độ cao của vật (m)
- Nếu vật ở gần mặt đất (h << R) :
Khi độ cao h càng lớn, gía trị của g sẽ thay d?i thế nào?
h tăng thì g giảm
M
O
m
BÀI 11:
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1/ Công thức lực hấp dẫn giữa Trái Đất (M) và vật (m):
III. TrọNG LựC Là TRƯờng hợp riêng của lực HấP DẫN:
2/ Công thức gia tốc rơi tự do:
Lưu ý:
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì
- tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng
- và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
2. Hệ thức
TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
ghi nhớ
LỰC HẤP DẪN _ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11:
1. Định luật:
Câu 1. Ch?n cu dng .
Khi kh?i lu?ng c?a hai v?t v kho?ng cch gi?a chng d?u tang ln g?p dơi thì l?c h?p d?n gi?a chng cĩ d? l?n :
A. tang g?p dơi.
B. gi?m di m?t n?a.
C. tang g?p b?n.
D. gi? nguyn nhu cu.
vận dụng
Câu 2. Hai qu? c?u b?ng chì, m?i qu? cĩ kh?i lu?ng l 45 kg, tm hai qu? c?u cch nhau 10m. Hy tính l?c h?p d?n gi?a chng.
=1,35.10-9 N
Cho biết:
m1= m2= 45kg
r = 10 m
Fhd= ? N
Câu 3. Tính tr?ng lu?ng c?a m?t nh du hnh vu tr? cĩ kh?i lu?ng 70kg khi ngu?i dĩ ?:
a. Trên Trái Đất : g= 9,8m/s2
b. Trên Kim Tinh: g= 8,7m/s2
P = mg
P = 609 N
= 686 N
EM CÓ BIẾT?
ISAAC NEWTON
(1642- 1727)
Lực hấp dẫn cũng giúp gắn kết các vật chất để hình thành Trái Đất, Mặt Trời và các thiên thể khác, nếu không có nó thì các vật thể không thể liên kết với nhau được và cuộc sống như chúng ta hiện nay không thể tồn tại
SỰ TỒN TẠI CỦA LỰC HẤP DẪN TRONG TỰ NHIÊN
Lực hấp dẫn giữ cho mọi vật, mọi người ở trên Trái Đất.
Trong không gian, lực hấp dẫn giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời
Giải thích hiện tượng thủy triều trên trái đất
Chế tạo tên lửa
KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Ứng Dụng
Vận tốc vũ trụ cấp 1: 7,93km/s
2: 11,16km/s
3: 16,67km/s
Tính toán quỹ đạo của các vệ tinh nhân tạo
Dây dọi luôn hướng vuông góc với mặt đất do lực hút của Trái Đất
Cân đòn : Vật nào có khối lượng lớn hơn thì sẽ bị Trái Đất hút với 1 lực lớn hơn
Học phần ghi nhớ trang 69.
Giải bài tập 5,6,7 trang 70 SGK.
Đọc phần: “Em có biết” trang 70 SGK.
Đọc trước bài: Lực đàn hồi của lò xo.
nhiệm vụ về nhà
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô giáo
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)