Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Vũ Anh Ngọc | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT DakMil
Tổ : V?t lí
Giáo viên : Vu Th? Anh Ng?c
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Ki?m tra b�i cu

Câu 1: Diều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực?
a, Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
b, Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
c, Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau.
d, Lực và phản lực không thể cân bằng.
Ki?m tra b�i cu
Câu 2: Diền vào chỗ trống:
a, Vec tơ lực có hướng trùng với hướng của véc tơ ...............mà l?c đó truyền cho vật.
b, Hai lực ................là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
c, Nh?ng lực tương tác gi?a hai vật là hai lực............. nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngựơc chiều.
cõn b?ng
tr?c d?i
.gia t?c


Hình ảnh sau đây gợi cho các em nhớ tới nhà bác học nào và hiện tượng vật lí nào ?
Tại sao quả táo khi chín lại rơi (chuyển động) xuống mặt đất?


Điều gì khiến cho các vật rơi về phía trái đất?
Do trái đất hút các vật về phía nó


Khi trái đất hút các vật thì các vật có hút trái đất không?


Theo định luật III New Tơn , vật ®ã cũng hút Trái §ất về phía nó.
Niu - tơn
(1642 - 1727)
Nhà vật lý người Anh
Thủy triều
QUAN SÁT: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời ?
CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HÀNH TINH QUANH MẶT TRỜI
Lực nào giữ cho cỏc h�nh tinh chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời?
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
NỘI DUNG CHÍNH:

I. Lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I/ Lực hấp dẫn:

I/ Lực hấp dẫn:

Mặt Trời
Mặt trăng
Trái Dất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời ?
CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HÀNH TINH QUANH MẶT TRỜI
Lực nào giữ cho các hành tinh trong hệ Mặt Trời chuyển động quanh Mặt Trời?
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất nếu không có lực hấp dẫn
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất nhờ có lực hấp dẫn
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I/ Lực hấp dẫn:

I/ Lực hấp dẫn:
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.

-Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian gi?a các vật.
Fhd
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I/ Lực hấp dẫn:
II/ D?nh luật vạn vật hấp dẫn:
1/ Dịnh luật:
II/ Dịnh luật vạn vật hấp dẫn:
1/ Dịnh luật:
Lực hấp dẫn gi?a hai chất điểm bất kỡ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bỡnh phương khoảng cách gi?a chúng.
m1
m2
r
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I/ Lực hấp dẫn:
II/ D?nh luật vạn vật hấp dẫn:
1/ Dịnh luật:
2/ Hệ thức:
2/ Hệ thức:



* m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg).
* r là khoảng cách gi?a hai chất điểm (m).
* G là hằng số hấp dẫn (Nm2/ kg2).
* G = 6,67.10-11 ( Nm2/ kg2).
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I/ Lực hấp dẫn:
II/ Dịnh luật vạn vật hấp dẫn:
1/ Dịnh luật:
2/ Hệ thức:

* Hệ thức trên áp dụng cho hai trường hợp :
- Khoảng cách gi?a hai vật rất lớn so với kích thước c?a chúng.
- Các vật đồng chất và có dạng hỡnh cầu.
m2
m1
r
xem xét điểm đặt phương, chiều ?
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I/ Lực hấp dẫn:
II/ Dịnh luật vạn vật hấp dẫn:
1/ Dịnh luật:
2/ Hệ thức:
3/D?c điểm


3/ /D?c điểm
- Là lực hút
Diểm đặt: tại trọng tâm của vật(chất điểm)
Giá( phương) của lực: là đường thẳng đi qua tâm 2 vật.
m2
m1
r
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I/ Lực hấp dẫn:
II/ Dịnh luật vạn vật hấp dẫn:
1/ Dịnh luật:
2/ Hệ thức:
3/ D?c di?m
III/Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:

R
Trỏi D?t : M
h
m
III/Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I/ Lực hấp dẫn:
II/ Dịnh luật vạn vật hấp dẫn:
1/ Dịnh luật:
2/ Hệ thức:
3/ D?c di?m
III/Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:

III/Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
+ Trọng lực c?a m?t v?t : l� l?c h?p d?n gi?a Trỏi D?t v� v?t
+ Tr?ng tõm c?a m?t v?t: l� di?m d?t c?a tr?ng l?c
Phiếu học tập
R
Trỏi D?t : M
h
m
Vận dụng biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn và biểu thức trọng lực, hãy thiết lập biểu thức tính gia tốc rơi tự do?
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I/Lực hấp dẫn:
II/ Dịnh luật vạn vật hấp dẫn:
1/ Dịnh luật:
2/ Hệ thức:
3/D?c di?m:
III/Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
III/Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
*Gọi : m, M là khối lượng vật và Tráiđất.
R bán kính Trái đất.
h là độ cao của vật so với mặt đất.
*Lực hấp dẫn gi?a Trái đất và vật là:
(1)

*Mặt khác: P = mg (2)
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I/Lực hấp dẫn:
II/ Dịnh luật vạn vật hấp dẫn:
1/ Dịnh luật:
2/ Hệ thức:
3/D?c di?m:
III/Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:

Từ (1) & (2)



* Nếu vật ở sát mặt đất h<
g phụ thuộc vào đại lượng nào ?
(Gia tốc của vật ở độ cao h)
(Gia tốc của vật ở mặt đất)
Phiếu học tập
Vì rÊt nhá nªn Fhd rÊt nhá
Do ®ã ta kh«ng c¶m nhËn ®­îc lùc hÊp dÉn. C¸c lùc nµy chØ ®¸ng kÓ khi khèi l­îng giữa c¸c vËt rÊt lín vÝ dô nh­ c¸c thiªn thÓ trong vò trô( Tr¸i đÊt, MÆt Trăng, MÆt Trêi, c¸c hµnh tinh)
Tại sao hàng ngày chúng ta không cảm nhận thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường xung quanh chúng ta như bàn , ghế, tủ,... ?
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
ứng dụng

Mỗi ngày có hai con nước lớn và hai con nước ròng
THỦY TRIỀU
Tiết 19 - Bài 11: L?C H?P D?N.
D?NH LU?T V?N V?T H?P D?N
I/ Lực hấp dẫn:
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn:
1/ Định luật:
2/ Hệ thức:
3/D?c di?m:
III/ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:


Bảng giá trị của g theo độ cao ở vĩ độ 450
Câu 1: Hãy chọn câu đúng:
A. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
B. Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. Bằng trọng lượng của hòn đá.
D. Bằng 0.
C. Bằng trọng lượng của hòn đá.
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
VẬN DỤNG
Câu 2: Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa 2 vật trong hình vẽ sau.
r1
m2
m1
r2
l
A.
B.
C.
D.
VẬN DỤNG
V?N D?NG
Câu 3.Trong c¸c gi¸ trÞ sau ®©y, gi¸ trÞ nµo ®óng víi h»ng sè hÊp dÉn?

C
V?N D?NG
Câu 4.C©u nµo sau ®©y lµ ®óng khi nãi vÒ lùc hÊp dÉn do Tr¸i ®Êt t¸c dông lªn MÆt trăng vµ do MÆt trăng t¸c dông lªn Tr¸i ®Êt ?
a/ Hai lùc nµy cïng ph­¬ng,cïng chiÒu.
b/ Hai lùc nµy cïng ph­¬ng, ng­îc chiÒu nhau.
c/ Hai lùc nµy cïng chiÒu cïng ®é lín.
d/ Ph­¬ng hai lùc nµy lu«n thay ®æi vµ kh«ng trïng nhau.
B�I T?P V?N D?NG
Cho biết:
m1= m2= m=2.104kg
r = 40 m
Fhd= ?
Lực hấp dẫn gi?a hai xe tải là?



Bài 1/ Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104 kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu? (xem chúng là chất điểm).
B�I T?P V?N D?NG
Cho biết:
R= 6.400 km= 64.105 m
g0= 9,8 m/s2

M = ?
Khối lượng của trái đất là ?
Bài 2/ Tính khối lượng của Trái đất. Biết bán kính của Trái đất
R= 6.400 km và gia tốc trên mặt đất g0= 9,8 m/s2.
QUA BÀI NÀY CÁC EM CẦN NẮM ĐƯỢC CÁC NỘI DUNG
HU?NG D?N V? NH�
* Trả lời câu hỏi và làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập.
* Dọc phần: Em có biết.
* Dọc trước bài: Lực đàn hồi của lò xo. Dịnh luật Húc.
Diểm đặt, hướng, độ lớn của lực đàn hồi ?
Dịnh luật Húc ?
Bài học hôm nay đến đây kết thúc
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ!
chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Anh Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)