Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Lò Thị Vân | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Lò Thị Vân
Chào mừng các thầy cô về dự hội giảng
1
Kiểm tra bài cũ

2
1. Phát biểu và viết biểu thức của định luật III NiuTơn?
Định luật III Niu - tơn: Trong mọi trường hợp nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Biểu thức định luật III Niu - tơn:
Trọng lực là gì? Viết biểu thức của trọng lực?
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do.
Biểu thức của trọng lực:
Hãy quan sát chuyển động của Mặt Trăng xung quanh Trái đất và chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời?
3
Chuy?n d?ng c?a M?t Trang quanh Trái D?t
4
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuy?n d?ng c?a M?t Trang quanh Trái D?t, Trái Đất quay quanh Mặt Trời .
5
Có nhận xét gì về quỹ đạo chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất và quỹ đạo chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời?
6
Lực nào đã làm cho Mặt Trăng chuyển động tròn đều quanh Trái đất ? Lực nào đã giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời?
7
Bài 11 : Lực hấp dẫn .
Định luật vạn vật hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn
Isaac NewTon (1642-1727)
8
Quan sát
Thả một mẩu phấn rơi




Lực gì đã làm cho mẩu phấn rơi?
Lực hút của trái đất làm mẩu phấn rơi về phía trái đất vậy mẩu phấn có hút trái đất không?
Theo định luật III Niu - tơn Mẩu phấn cũng hút Trái Đất
9
Lực mà Trái Đất hút vật và lực mà vật hút Trái Đất có cùng bản chất với loại lực nào mà chúng ta đã học không? (lực ma sát, lực đàn hồi, lực điện, lực từ, lực đẩy ác - si - mét)
10
Lực mà Trái Đất hút vật và lực mà vật hút trái đất không có cùng bản chất với các loại lực ma sát, đàn hồi, lực đẩy ác - si - mét, lực từ, lực điện..
Bài 11 : Lực hấp dẫn . Định luật vạn vật hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn:
Tại sao quả táo rơi xuống đất
11
Bài 11 : Lực hấp dẫn . Định luật vạn vật hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn:
Phải trăng tính chất hút nhau là đặc trưng của mọi vật?
12
Bài 11- Lực hấp dẫn .Định luật vạn vật hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn:
Không phải chỉ riêng trái đất mà mọi vật đều có khả năng hút các vật khác về phía mình.
13
Cùng với quá trình quan sát thiên văn Niu - tơn đã rút ra được kết luận : Tính chất hút nhau là đặc trưng của mọi vật.
14
Lực hấp dẫn là gì?
15
Lực hấp dẫn là lực hút nhau của mọi vật trong vũ trụ
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuy?n d?ng c?a M?t Trang quanh Trái D?t, Trái Đất quay quanh Mặt Trời .
16
Lực nào đã làm cho Mặt Trăng chuyển động tròn đều quanh Trái đất ? Lực nào đã giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời?
17
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng, lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều xung quanh Trái Đất, Trái Đất chuyển động gần như tròn đều xung quanh Mặt Trời
A
18
Hãy phân biệt lực hấp dẫn với các lực cơ học đã học là lực đàn hồi và lực ma sát?
19
II. Định luật vạn vật hấp dẫn

Hãy đọc SGK mục III. 1 phát biểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn? Viết biểu thức của định luật? Giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức
20
II. Định luật vạn vật hấp dẫn

Vì sao trong đời sống hàng ngày ta không cảm nhận được lực hút giữa các vật thể thông thường?
Vì G rất nhỏ nên đối với các vật thể thông thường rất nhỏ
21
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm là cặp lực cân bằng hay cặp lực trực đối?
22
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm là cặp lực trực đối
II. Định luật vạn vật hấp dẫn

Nhìn hình vẽ nêu đặc điểm của lực hấp dẫn giữa hai chất điểm về điểm đặt, phương, chiều?
23
Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn được áp dụng cho các vật thông thường trong những trường hợp nào?
R
m1
m2
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
24
Lực hấp dẫn giữa hai vật đồng chất có dạng hình cầu
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
m
M
O
Nêu mối quan hệ giữa trọng lực của vật m và lực hấp dẫn ?
Hãy viết biểu thức lực hấp dẫn giữa vật và trái Đất và biểu thức độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật?
Từ mối quan hệ trọng lực và lực hấp dẫn thiết lập công thức tính gia tốc rơi tự do ?
25
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
m
M
O
Giá trị của g phụ thuộc vào những yếu tố nào?
26
Coi Trái Đất hình cầu thì giá trị của g phụ thuộc vào h
càng lên cao thì giá trị của g sẽ như thế nào?
Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do g càng giảm
O
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
Khi vật ở gần mặt đất (h<27
Tại sao tại một nơi nhất định trên Trái Đất các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc, tại những nơi khác nhau gia tốc rơi tự do có gia trị khác nhau
Vì thực tế trái đất của chúng ta không phải hình cầu mà có hình bầu dục vì vậy giá trị của g phụ thuộc vào R
Củng cố kiến thức
28
Củng cố kiến thức
29
Khối lượng của Mặt Trăng và Trái Đất lần lượt là:
Câu 3: Hãy tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là:
Đáp án:
Thực hiện tháng 11 năm 2008
Tieát giaûng ñeán ñaây keát thuùc. Thaân aùi chaøo caùc Thaày, Coâ!
30
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lò Thị Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)