Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Phạm Thanh Phong

VẬT LÝ 10 CB
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG
QUAN SÁT
Thả nhẹ viên phấn
Vì sao viên phấn rơi xuống?
Viên
Phấn
Tại sao trái táo rơi xuống đất ?
T?i sao M?t Trang chuy?n d?ng quanh Trái D?t?
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
T?i sao Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Lực nào giữ cho Măt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời ?
LỰC NÀO GIỮ CHO CÁC HÀNH TINH CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI ?
TIẾT 20
BÀI 11
LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Isaac Newton
(1642-1727)
Lực gì đã làm cho vật nặng rơi?
Vậy vật nặng có hút Trái Đất không?


Lực hút của Trái Đất
Theo định luật III Newton, vật nặng cũng hút Trái Đất
I/ Lực hấp dẫn
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng một lực gọi là lực hấp dẫn
- Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng, giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
- Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh, giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời

LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I/ Lực hấp dẫn
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Định luật
2/ Hệ thức
III/ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn giữ cho Mặt Trăng chuyển động
quanh Trái Đất
Lực hấp dẫn giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời ?
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn

LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I/ Lực hấp dẫn
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Định luật
2/ Hệ thức
III/ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Hai chất điểm m1, m2 đặt cách nhau một khoảng r
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Định luật
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I/ Lực hấp dẫn
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Định luật
2/ Hệ thức
III/ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
2/ Hệ thức:
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2 : Khối lượng của hai chất điểm (kg)
r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m) G : Hằng số hấp dẫn ; G  6,67.10-11 Nm2/kg2

LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I/ Lực hấp dẫn
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Định luật
2/ Hệ thức
III/ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn

LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I/ Lực hấp dẫn
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Định luật
2/ Hệ thức
III/ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Điều kiện áp dụng hệ thức cho các vật :
- Kho?ng cỏch gi?a hai v?t ph?i r?t l?n so v?i kớch thu?c c?a chỳng.
- Cỏc v?t d?ng ch?t v� cú d?ng hỡnh c?u. Khi dú : r l� kho?ng cỏch gi?a hai tõm v� l?c h?p d?n n?m trờn du?ng n?i tõm hai v?t.
r
m1
m2
Lực hấp dẫn tăng lên khi khoảng cách giảm
QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG VÀ NHẬN XÉT
(về khoảng cách và lực hấp dẫn)
m
M
Sau khi học định luật
vạn vật hấp dẫn, em hiểu trọng lực là gì ?
m
M
O
Hãy viết biểu thức tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất (có khối lượng M, bán kính R) và vệ tinh Vinasat (có khối lượng m, cách mặt đất một khoảng là h)?
m
M
Hãy viết biểu thức tính độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật?
III/ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
- Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
- Trọng lực đặt vào trọng tâm của vật đó

LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I/ Lực hấp dẫn
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Định luật
2/ Hệ thức
III/ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
O
h
* Nếu h<

I/ Lực hấp dẫn

II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
III/ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Như vậy gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao của vật.
Càng lên cao, gia tốc của vật sẽ tăng lên hay giảm xuống?
LỰC HẤP DẪN- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Qua bài này ta cần chú ý vấn đề gì?
Khi vật rơi từ trên xuống thì trọng lực chính là lực hấp dẫn.
Ta có : P = Fhd
Khi vật chuyển động tròn điều thì lực hướng tâm chính là lực hấp dẫn.
Ta có : Fht = Fhd
Câu hỏi - bài tập
Câu 1. Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn.
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
- Lực hấp dẫn tăng lên khi khoảng cách giảm.
- Càng lên cao thì lực hấp dẫn càng giảm.
Câu 2. Lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy có cùng khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km là:
a. 16,7 .10-2 N
b. 16,7 .10-3 N
c. 1,67 .10-5 N
d. 1,67 .10-9 N
30 S
29 S
28 S
27 S
26 S
25 S
24 S
23 S
22 S
21 S
20 S
19 S
18 S
17 S
16 S
15 S
14 S
13 S
12 S
11 S
10 S
9 S
8 S
7 S
6 S
5 S
4 S
3 S
2 S
1 S
0 S
Câu 3 : Tính trọng lượng của nhà du hành vũ trụ có khối lượng là 75 kg khi người đó ở
Trên Trái Đất ( lấy g = 9,8 m/s2 )
b) Trên Mặt Trăng ( lây gmt =1,7 m/s2)
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Học bài và làm bài tập 5; 6; 7 SGK trang 70
Đọc phần em có biết?
Đọc trước bài: “Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc”. Trả lời các câu hỏi sau:
+ Lực đàn hồi của lò xo có đặc điểm gì?
+ Cách sử dụng lực kế để đo lực?
+ Nội dung của định luật Húc? Giới hạn áp dụng của định luật?
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy (Cô) và các em học sinh tham dự tiết học hôm nay!
Tạm biệt hẹn gặp lại vào tiết tới!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)