Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quý Ly |
Ngày 09/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Mặt Trời
Mặt Trăng
Trái Đất
Chuy?n d?ng c?a M?t Trang quanh Trỏi D?t v c?a cỏc hnh tinh quanh M?t Tr?i
Thuỷ tinh
Kim Tinh
Trái Đất
HoảTinh
Mộc tinh
Thổ Tinh
Thiên vương Tinh
Hải Vương Tinh
Diêm Vương Tinh
Bài 11
Lực hấp dẫn
Định luật vạn vật hấp dẫn
I. LỰC HẤP DẪN:
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
6
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
L?c h?p d?n gi?a hai ch?t di?m b?t kỡ t? l? thu?n v?i tớch hai kh?i lu?ng c?a chỳng v t? l? ngh?ch v?i bỡnh phuong kho?ng cỏch gi?a chỳng.
2. Hệ thức
m1, m2: Khối lượng của hai chất điểm (kg)
r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
G = 6,67.10-11 N.m2/kg2: Hằng số hấp dẫn
Fhd : Lực hấp dẫn ( N)
1. Định luật
2. Hệ thức
* D?c di?m c?a l?c h?p d?n:
Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật (chất điểm)
Phương: Nằm trên đường thẳng nối trọng tâm của hai vật ( chất điểm)
Chiều: Chiều của lực hút.
Độ lớn:
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
Hình ảnh về hiện tượng thủy triều
HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU
ỨNG DỤNG LỰC HẤP DẪN
ỨNG DỤNG LỰC HẤP DẪN
Vệ tinh nhân tạo
1. Định nghĩa
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Nhắc lại định nghĩa về trọng lực? Nêu các đặc điểm ( Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) của trọng lực?
* Trọng lực: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật gây ra gia tốc rơi tự do.
* Đặc điểm:
Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật.
Phương: Thẳng đứng
Chiều: Từ trên xuống dưới
Độ lớn: P = m.g ( trọng lượng)
Trái Đất tác dụng lên vật một lực là trọng lực thì vật có tác dụng lên Trái Đất một lực không? Nếu có vậy tại sao vật bị hút về phía Trái Đất còn Trái Đất không bị hút về phía vật?
Theo định luật III Niu-Tơn thì vật có tác dụng lên TĐ một lực. Nhưng vì khối lượng của TĐ rất lớn nên lực của vật gây ra cho TĐ gia tốc không đáng kể nên TĐ đứng yên.
mvật < mTĐ rất nhiều nên trọng lực của TĐ gây ra cho vật gia tốc lớn làm cho vật bị hút về phía TĐ.
1. Định nghĩa
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.
2. Gia tốc rơi tự do
M
O
R
h
P = m.g (1)
Từ (1) và (2) suy ra:
Khi vật ở độ cao h so với mặt đất:
1. Định nghĩa
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
2. Gia tốc rơi tự do
Khi vật ở độ cao h so với mặt đất:
Khi vật ở gần mặt đất (h <O
Nhận xét: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h, có thể coi là như nhau khi vật ở gần mặt đất (h<CỦNG CỐ BÀI HỌC
Danh sách Nhóm 1 :
Duy Ngọc
Viết Sử
Qúy Ly
Thị Trang
Kim Nguyệt
Thu Hiền
Bích Ngọc
Quỳnh Đức
Mặt Trăng
Trái Đất
Chuy?n d?ng c?a M?t Trang quanh Trỏi D?t v c?a cỏc hnh tinh quanh M?t Tr?i
Thuỷ tinh
Kim Tinh
Trái Đất
HoảTinh
Mộc tinh
Thổ Tinh
Thiên vương Tinh
Hải Vương Tinh
Diêm Vương Tinh
Bài 11
Lực hấp dẫn
Định luật vạn vật hấp dẫn
I. LỰC HẤP DẪN:
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
6
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
L?c h?p d?n gi?a hai ch?t di?m b?t kỡ t? l? thu?n v?i tớch hai kh?i lu?ng c?a chỳng v t? l? ngh?ch v?i bỡnh phuong kho?ng cỏch gi?a chỳng.
2. Hệ thức
m1, m2: Khối lượng của hai chất điểm (kg)
r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
G = 6,67.10-11 N.m2/kg2: Hằng số hấp dẫn
Fhd : Lực hấp dẫn ( N)
1. Định luật
2. Hệ thức
* D?c di?m c?a l?c h?p d?n:
Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật (chất điểm)
Phương: Nằm trên đường thẳng nối trọng tâm của hai vật ( chất điểm)
Chiều: Chiều của lực hút.
Độ lớn:
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:
Hình ảnh về hiện tượng thủy triều
HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU
ỨNG DỤNG LỰC HẤP DẪN
ỨNG DỤNG LỰC HẤP DẪN
Vệ tinh nhân tạo
1. Định nghĩa
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Nhắc lại định nghĩa về trọng lực? Nêu các đặc điểm ( Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) của trọng lực?
* Trọng lực: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật gây ra gia tốc rơi tự do.
* Đặc điểm:
Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật.
Phương: Thẳng đứng
Chiều: Từ trên xuống dưới
Độ lớn: P = m.g ( trọng lượng)
Trái Đất tác dụng lên vật một lực là trọng lực thì vật có tác dụng lên Trái Đất một lực không? Nếu có vậy tại sao vật bị hút về phía Trái Đất còn Trái Đất không bị hút về phía vật?
Theo định luật III Niu-Tơn thì vật có tác dụng lên TĐ một lực. Nhưng vì khối lượng của TĐ rất lớn nên lực của vật gây ra cho TĐ gia tốc không đáng kể nên TĐ đứng yên.
mvật < mTĐ rất nhiều nên trọng lực của TĐ gây ra cho vật gia tốc lớn làm cho vật bị hút về phía TĐ.
1. Định nghĩa
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.
2. Gia tốc rơi tự do
M
O
R
h
P = m.g (1)
Từ (1) và (2) suy ra:
Khi vật ở độ cao h so với mặt đất:
1. Định nghĩa
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
2. Gia tốc rơi tự do
Khi vật ở độ cao h so với mặt đất:
Khi vật ở gần mặt đất (h <
Nhận xét: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h, có thể coi là như nhau khi vật ở gần mặt đất (h<
Danh sách Nhóm 1 :
Duy Ngọc
Viết Sử
Qúy Ly
Thị Trang
Kim Nguyệt
Thu Hiền
Bích Ngọc
Quỳnh Đức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quý Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)