Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Vũ Đình Hoàng |
Ngày 09/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Vân
Đơn vị: Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ VỀ DỰ
TIẾT 19. BÀI 11. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
TẠI LỚP 10B4 - TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH B
BÀI 11. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Đặc điểm của lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn là gì? Đặc điểm của lực hấp dẫn giữa các vật?
2. Định luật vạn vật hấp dẫn
a) Định luật
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
b) Hệ thức
(1)
Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng đã biết trong hệ thức (1)?
(N) (1)
r: Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
Biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm m1, m2 cách nhau khoảng r như thế nào
Biểu diễn
r
c) Chú ý.
Điều kiện áp dụng định luật cho các vật thông thường:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
Các vật đồng chất, dạng hình cầu, r là khoảng cách giữa hai tâm.
Nhóm 1,2
Một người đàn ông nặng 80 kg đứng cách người phụ nữ 55 kg là 50 cm. Tính lực hấp dẫn giữa hai người.
VẬN DỤNG
Nhóm
Nhận xét về giá trị lực hấp dẫn tính được?
3. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Bài toán.
Quả bóng khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Biết khối lượng trái đất là M, bán kính trái đất là R.
Xác định gia tốc rơi tự do của bóng
h
R
m
M
Công thức tính lực hấp dẫn giữa quả bóng và trái đất?
P=mg
Gia tốc rơi tự do khi vật ở độ cao h so với mặt đất.
(2)
Khi vật ở gần mặt đất, h<
(3)
Từ (2), (3), nhận xét gia tốc của vật rơi phụ thuộc yếu tố nào?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ nghịch với... khoảng cách giữa hai chất điểm
Từ chỉ mọi vật nói chung được nhắc đến trong tương tác giữa hai vật bất kì
Đại lượng đặc trưng cho tương tác của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng.
Lực tương tác giữa hai vật có khối lượng bất kì gọi là ?
Tập hợp tất cả các vị trí do vật chuyển động tạo nên gọi là?
Kí hiệu G trong hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn gọi là ?
Đơn vị của lực kí hiệu là ?
Lực hút của Trái Đất lên các vật trên mặt đất có tên gọi riêng là ?
Bắt đầu
Hết giờ
7
6
5
4
3
2
1
8
9
10
Ô hàng dọc
ĐỊA DANH LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN TỚI LỰC HẤP DẪN TẠO RA HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN LÍ THÚ
Năm 938, Chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền
Mô phỏng bãi cọc bẫy thuyền địch
ỨNG DỤNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Năm 981, Vua Lê Đại Hành thắng quân Tống.
Năm 1288, Hưng Đạo Vương, Trần Quốc Tuấn đánh thắng quân Nguyên Mông.
THỦY TRIỀU
Năng lượng từ thủy triều
Làm muối
PHÓNG TÀU VŨ TRỤ
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 1. Lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào
A. Môi trường giữa hai vật.
B. Thể tích của hai vật.
C. Khối lượng và khoảng cách giữa hai vật.
D. Khối lượng Trái Đất.
Câu 2. Hãy chọn câu đúng.
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. bằng trọng lượng của hòn đá.
C. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
D. bằng 0.
Câu 3. Hãy chọn câu đúng.
Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. tăng gấp bốn.
D. giữ nguyên như cũ.
Câu 4. Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn, ở cách nhau 1km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng
A. 166,75 N.
B. 1,6675.10-7 N.
C. 1,6675.10-4 N.
D. 0,16675 N.
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 6. Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở trên mặt trăng (lấy gmt = 1,7 m/s2)
A. 127,5 N.
B.735 N .
C.216,75 N.
D. 0 N.
Câu 5. Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì
A. Không thay đổi.
B. Giảm rồi tăng.
C. Càng giảm.
D. Càng tăng.
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Đơn vị: Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu
Giáo viên: Phạm Thị Thanh Vân
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Henry Cavendish, nhà Vật lý, hóa học, người Anh (1731-1810)
Đơn vị: Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ VỀ DỰ
TIẾT 19. BÀI 11. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
TẠI LỚP 10B4 - TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH B
BÀI 11. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Đặc điểm của lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn là gì? Đặc điểm của lực hấp dẫn giữa các vật?
2. Định luật vạn vật hấp dẫn
a) Định luật
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
b) Hệ thức
(1)
Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng đã biết trong hệ thức (1)?
(N) (1)
r: Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
Biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm m1, m2 cách nhau khoảng r như thế nào
Biểu diễn
r
c) Chú ý.
Điều kiện áp dụng định luật cho các vật thông thường:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
Các vật đồng chất, dạng hình cầu, r là khoảng cách giữa hai tâm.
Nhóm 1,2
Một người đàn ông nặng 80 kg đứng cách người phụ nữ 55 kg là 50 cm. Tính lực hấp dẫn giữa hai người.
VẬN DỤNG
Nhóm
Nhận xét về giá trị lực hấp dẫn tính được?
3. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Bài toán.
Quả bóng khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Biết khối lượng trái đất là M, bán kính trái đất là R.
Xác định gia tốc rơi tự do của bóng
h
R
m
M
Công thức tính lực hấp dẫn giữa quả bóng và trái đất?
P=mg
Gia tốc rơi tự do khi vật ở độ cao h so với mặt đất.
(2)
Khi vật ở gần mặt đất, h<
(3)
Từ (2), (3), nhận xét gia tốc của vật rơi phụ thuộc yếu tố nào?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ nghịch với... khoảng cách giữa hai chất điểm
Từ chỉ mọi vật nói chung được nhắc đến trong tương tác giữa hai vật bất kì
Đại lượng đặc trưng cho tương tác của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng.
Lực tương tác giữa hai vật có khối lượng bất kì gọi là ?
Tập hợp tất cả các vị trí do vật chuyển động tạo nên gọi là?
Kí hiệu G trong hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn gọi là ?
Đơn vị của lực kí hiệu là ?
Lực hút của Trái Đất lên các vật trên mặt đất có tên gọi riêng là ?
Bắt đầu
Hết giờ
7
6
5
4
3
2
1
8
9
10
Ô hàng dọc
ĐỊA DANH LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN TỚI LỰC HẤP DẪN TẠO RA HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN LÍ THÚ
Năm 938, Chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền
Mô phỏng bãi cọc bẫy thuyền địch
ỨNG DỤNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Năm 981, Vua Lê Đại Hành thắng quân Tống.
Năm 1288, Hưng Đạo Vương, Trần Quốc Tuấn đánh thắng quân Nguyên Mông.
THỦY TRIỀU
Năng lượng từ thủy triều
Làm muối
PHÓNG TÀU VŨ TRỤ
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 1. Lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào
A. Môi trường giữa hai vật.
B. Thể tích của hai vật.
C. Khối lượng và khoảng cách giữa hai vật.
D. Khối lượng Trái Đất.
Câu 2. Hãy chọn câu đúng.
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. bằng trọng lượng của hòn đá.
C. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
D. bằng 0.
Câu 3. Hãy chọn câu đúng.
Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. tăng gấp bốn.
D. giữ nguyên như cũ.
Câu 4. Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn, ở cách nhau 1km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng
A. 166,75 N.
B. 1,6675.10-7 N.
C. 1,6675.10-4 N.
D. 0,16675 N.
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 6. Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở trên mặt trăng (lấy gmt = 1,7 m/s2)
A. 127,5 N.
B.735 N .
C.216,75 N.
D. 0 N.
Câu 5. Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì
A. Không thay đổi.
B. Giảm rồi tăng.
C. Càng giảm.
D. Càng tăng.
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Đơn vị: Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu
Giáo viên: Phạm Thị Thanh Vân
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Henry Cavendish, nhà Vật lý, hóa học, người Anh (1731-1810)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)