Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Trần Văn Diện | Ngày 09/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GiỜ CÙNG LỚP 10A2 !
Phát biểu và nêu biểu thức của định luật II Newton.
Trọng lực là gì? Nêu đặc điểm của trọng lực.
Phát biểu và nêu biểu thức định luật III Newton.
1
2
3
Phát biểu nội dung định luật
I Newton
4
Định luật I Niu-tơn
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
 
 
 
Bắt đầu
Why does the apple fall straight to the ground?
What is the force that keeps the Moon moving around the Earth?
Câu 1: Vì sao quả táo lại rơi xuống đất?
Câu 2: Quả táo có hút Trái Đất không?
Câu 3: Tại sao Trái Đất không chuyển động về phía quả táo?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài 11:
LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Mặt Trăng - Trái đất
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời
và của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất
Chuyển động của các hành tinh xung quanh Mặt Trời
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa.
Hệ Thức:
G: hằng số hấp dẫn.
m1, m2: khối lượng của hai chất điểm (kg).
r: là khoảng cách giữa hai chất điểm (m).
G=6,67.10-11Nm2/kg2
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Định luật vạn vật hấp dẫn:
Điều kiệp áp dụng:
- Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng;
- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm.
m1
m2
m1
m2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nhóm 1+2:
Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy xem như đứng yên, mỗi tàu có khối lượng 100.000 tấn, ở cách nhau 1km.


Nhóm 3+4:
Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng, biết khối lượng Trái Đất M = 6.10 24 kg, Mặt Trăng
m = 7,37.10 22 kg, khoảng cách giữa hai tâm của chúng là
r = 38.107 m.
M
m
Trái Đất: có khối lượng M, bán kính R.
Vật: có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật:
- Trọng lực của vật:
Tìm biểu thức của gia tốc rơi tự do:
- ở độ cao h:
- ở gần mặt đất (h<M
m
Biểu thức gia tốc rơi tự do:
- Ở gần mặt đất (h<- Ở độ cao h:
Trong đó: M: Khối lượng của Trái Đất.
R: bán kính Trái Đất.
h: Độ cao của vật so với mặt đất.


LỰC HẤP DẪN
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 4
THỦY TRIỀU
Nguyên nhân chính là do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.
Nhờ nắm vững về quy luật của thủy triều mà cha ông ta đã có những trận chiến thắng ngoại xâm oanh liệt trên sông Bạch Đằng.
- Năm 938 Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán.
- Năm 1288 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên.

Trận địa cọc trên sông Bạch Đằng
Năng lượng điện xanh từ thủy triều
Ý tưởng thiên tài của Niu-tơn
Nếu tăng vận tốc tới một giá trị đủ lớn, vật sẽ không rơi trở lại mặt đất mà sẽ quay quanh Trái Đất… giống như mặt trăng.
Khi đó lực hấp dẫn của Trái Đất hút vật chính là lực cần thiết để giữ vật quay quanh Trái Đất. Trở thành vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
Năm 1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người. Sputnik.
VINASAT-1
HÀNG NGÀN VỆ TINH NHÂN TẠO BAY QUANH TRÁI ĐẤT
Lực hấp dẫn chính là loại lực chi phối chuyển động của các thiên thể trong hệ Mặt trời cũng như trong toàn vũ trụ.
Lực hấp dẫn tác động lên mỗi chúng ta mọi lúc mọi nơi.
Giải Nobel Vật lý 2017 đã được trao cho 3 nhà khoa học Rainer Weiss, Barry C. Barish và Kip S. Thorne với công trình khám phá sóng hấp dẫn.
Phát hiện này mở ra một kỷ nguyên mới trong việc nghiên cứu vũ trụ bằng sóng hấp dẫn.
1
2
3
5
4
6
VUI HỌC






HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Học bài và làm bài tập 5; 6; 7 SGK trang 70
Đọc trước bài: “Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc”. Trả lời các câu hỏi sau:
+ Lực đàn hồi của lò xo có đặc điểm gì?
+ Cách sử dụng lực kế để đo lực?
+ Nội dung của định luật Húc? Giới hạn áp dụng của định luật?
Câu 1: Chọn đáp án đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ?
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Hai lực này là hai lực trực đối cân bằng.
Câu 2: Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì
A. càng tăng. B. càng giảm. C. bằng không. D. không thay đổi.
Câu 3: Chọn đáp án đúng. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp đôi. B. giảm đi một nữa.
C. Tăng gấp bốn. D. Giữ nguyên như cũ.
Câu 4: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nữa gia tốc rơi tự do ở mặt đất. Cho bán kính Trái Đất là
A. 2650 km. B. 1250 km. C. 2000 km. D. 4590 km.
Câu 1: Chọn đáp án đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ?
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Hai lực này là hai lực trực đối cân bằng.
Câu 2: Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì
A. càng tăng. B. càng giảm. C. bằng không. D. không thay đổi.
Câu 3: Chọn đáp án đúng. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp đôi. B. giảm đi một nữa.
C. Tăng gấp bốn. D. Giữ nguyên như cũ.
Câu 4: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nữa gia tốc rơi tự do ở mặt đất. Cho bán kính Trái Đất là
A. 2650 km. B. 1250 km. C. 2000 km. D. 4590 km.
LỰC HẤP DẪN
m1
m2
 Vectơ lực hấp dẫn giữa hai chất điểm:
 Vectơ lực hấp dẫn giữa hai vật đồng chất có dạng hình cầu:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Diện
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)