Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Trần Như Trang | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP 10a7
Text in
here
Định luật I Niu-Tơn
Text in
here
Tác dụng của lực
Trái đất – Mặt trời
Trái đất – Mặt trời
Lực hút
Nội dung
Vũ trụ địa tâm
Vũ trụ nhật tâm
I. Lực hấp dẫn
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
Nội dung
m1
m2
F21
F12
r
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì
tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng

tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn

1.Định luật
Hoạt động nhóm
1. Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng là 45 kg, tâm hai quả cầu cách nhau 5m. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng.
2. Một vật khối lượng m=50kg khoảng cách từ vật đến tâm trái đất gần bằng 6,4. 106 m. Trái đất khối lượng M=6. 1024 kg. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng

3. So sánh độ lớn của hai lực hấp dẫn

Đáp án

= 1,35.10-9 N
= 488N
=
II. Định luật vạn vật hấp dẫn

2. Hệ thức
Điều kiện áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn
Hai vật m1, m2 được coi là chất điểm
Hai vật hình cầu, đồng chất, với r là khoảng cách giữa hai tâm
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
Đặc điểm
Là lực hút
Điểm đăt: đặt tại chất điểm
Phương: Nằm trên đường thẳng nối hai chất điểm.
Độ lớn:
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn

Hoạt động nhóm
Xét một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất.

Áp dụng Đl vạn vật hấp dẫn tìm công thức tính gia tốc rơi tự do của vật khi vật ở độ cao h so với mặt đất.
Giá trị của định luật vạn vật hấp dẫn
Giá trị của định luật vạn vật hấp dẫn
Củng cố

Câu 1: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa
C. Tăng gấp 4 lần D. Không đổi
Vận dụng
Câu 2: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. bằng trọng lượng của hòn đá.
D. bằng 0.
Vận dụng

- Học bài cũ về lực hấp dẫn, làm các bài tập trong SGK
- Đọc phần: “Em có biết?” trong SGK.
Chuẩn bị bài mới
Vận dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng thủy triều
Nhiệm vụ về nhà
Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Như Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)